Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt. Ảnh: MOFA

Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025

Nhân dịp 1 năm Việt Nam đảm nhận vai trò thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc, đồng chí Đỗ Hùng Việt, Thứ trưởng Ngoại giao, đã có bài viết "Dấu ấn Việt Nam trong năm đầu tiên đảm nhiệm cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025". Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. (Ảnh: THÀNH ĐẠT)

Việt Nam tăng cường thúc đẩy và bảo vệ quyền con người trong giai đoạn phát triển mới

Các nguyên tắc, chuẩn mực về quyền con người đã được Việt Nam nỗ lực thực hiện và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận ở tất cả các lĩnh vực. Trên cơ sở các chuẩn mực quốc tế và xuất phát từ điều kiện cụ thể của đất nước, Việt Nam đã tiến hành sửa đổi, bổ sung, bảo đảm tương thích với các chuẩn mực quốc tế và tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho thúc đẩy, bảo vệ quyền con người trong giai đoạn mới.
Tiếp nhận công dân Việt Nam bị đưa trái phép sang Campuchia. (Ảnh: TTXVN)

Ngăn chặn tội phạm mua bán người

Thực tiễn cho thấy, tội phạm mua, bán người đã và đang gây ra những hậu quả nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của người bị hại. Ðảng, Nhà nước Việt Nam luôn chú trọng đến công tác đấu tranh ngăn chặn loại tội phạm nguy hiểm này, đồng thời xác định bảo vệ quyền cho nạn nhân mua bán người là trọng tâm của Việt Nam trong phòng ngừa, đấu tranh với tội phạm này, góp phần bảo đảm quyền con người.
Quang cảnh Hội nghị Tập huấn công tác nhân quyền 2023 của tỉnh Hậu Giang. (Ảnh: Ban Tổ chức cung cấp)

Hậu Giang tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền

Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền sẽ giúp các đại biểu được tập huấn tiếp thu một số nội dung cơ bản về quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về công tác bảo đảm quyền con người; âm mưu, phương thức, thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề nhân quyền chống phá Việt Nam; trang bị kiến thức cần thiết để các ngành, các cấp vận dụng vào thực tiễn công tác.
Lễ Ok Om Bok còn gọi là Lễ Cúng Trăng hay lễ "Đút cốm dẹp" là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, được tổ chức vào ngày 14, 15 tháng 10 âm lịch hằng năm.

Âm mưu thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Tham gia Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) từ năm 1982, hơn 40 năm qua, bằng những việc làm cụ thể Việt Nam đã thể hiện là một thành viên có trách nhiệm trong thực hiện các cam kết quốc tế cũng như triển khai nhiều chủ trương, chính sách nhằm bảo đảm, thúc đẩy quyền của đồng bào dân tộc thiểu số.
Đồng chí Lâm Hải Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định phát biểu tại hội nghị.

Bình Định tổ chức tập huấn công tác nhân quyền

Ngày 20/4, tại Bình Định, Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2023 nhằm bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn tỉnh để thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong tình hình mới.
Liên đoàn Lao động tỉnh Tuyên Quang phối hợp Hội Chữ thập đỏ tổ chức "Phiên chợ nhân đạo" hỗ trợ công nhân, lao động có hoàn cảnh khó khăn.

Việt Nam thúc đẩy quyền con người gắn với tăng trưởng kinh tế bền vững

Qua gần 3 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) các hoạt động giao thương, kết nối đầu tư cho cộng đồng doanh nghiệp và người dân không ngừng được đẩy mạnh với mục tiêu lấy con người làm trung tâm trong phát triển kinh tế. Tuy nhiên thời gian qua đã xuất hiện những tiếng nói lạc lõng, thông tin sai sự thật đòi xóa bỏ EVFTA, gây ảnh hưởng xấu đến quan hệ đối tác giữa Việt Nam và các nước trong Liên minh châu Âu (EU).
Lễ bàn giao nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo ở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam.

Một báo cáo thiếu khách quan và đáng tiếc

Mới đây, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố phúc trình thường niên về tình hình nhân quyền trên thế giới. Đáng chú ý, văn bản này vẫn tiếp tục dựa trên những nhận định sai lệch, thông tin thiếu chính xác như từng diễn ra trong các báo cáo trước đây, dẫn đến đánh giá thiếu khách quan, sai sự thật về tình hình nhân quyền của Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Thị Thanh Hải- Phó Viện trưởng Viện Quyền con người phát biểu tại Hội nghị.

Bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong tình hình mới

Hội nghị công tác nhân quyền năm 2022 tại tỉnh Bình Phước nhằm góp phần bồi dưỡng kiến thức, nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị-xã hội và đặc biệt là lãnh đạo, cán bộ trực tiếp tham mưu, thực hiện công tác nhân quyền trên địa bàn tỉnh, qua đó thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm và thúc đẩy quyền con người trong tình hình mới, đặc biệt khi Việt Nam vừa trúng cử Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai dự Khóa họp lần thứ 51 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. (Ảnh: TTXVN)

Chính sách nhất quán của Việt Nam lấy con người làm trung tâm phát triển

Tại Geneva (Thụy Sĩ), Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã bế mạc Khóa họp thường kỳ lần thứ 51, sau bốn tuần làm việc. Đoàn Việt Nam do Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, làm Trưởng đoàn đã tham gia tích cực tại khóa họp.
Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai tham dự Khóa họp lần thứ 51 của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc. (Ảnh: TTXVN)

Báo Mỹ ủng hộ Việt Nam vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc

Tờ Washington Times (Mỹ) vừa đăng bài viết thể hiện sự ủng hộ Việt Nam ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (LHQ) nhiệm kỳ 2023-2025. Theo TTXVN, báo Mỹ nhận định, Việt Nam tiếp tục được đánh giá cao tại LHQ với việc cử cán bộ tham gia phái bộ gìn giữ hòa bình LHQ tại Nam Sudan và CH Trung Phi, là thành viên tích cực trong các cuộc đàm phán nhằm đạt được các mục tiêu phát triển bền vững của LHQ.
Quang cảnh hội nghị.

Tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác nhân quyền

Sáng 2/8, Hội nghị đánh giá tình hình Ban Chỉ đạo về Nhân quyền các địa phương khu vực miền trung và miền nam diễn ra tại Bà Rịa-Vũng Tàu dưới sự chủ trì của Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thứ trưởng Công an, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền của Chính phủ. Tham dự hội nghị có đại diện Ban Chỉ đạo về Nhân quyền 38 tỉnh, thành phố khu vực miền trung và miền nam.