Thời gian qua, trong nước ghi nhận gia tăng ca nhiễm bệnh sởi, thủy đậu, rubella... Thời tiết thất thường hiện nay cũng là nguy cơ gây ra bệnh viêm màng não do não mô cầu.
Các dịch bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh lây từ động vật sang người diễn biến phức tạp trong thời gian gần đây, đang đặt ra nhiều thách thức cho việc hoàn thành mục tiêu thanh toán và loại trừ bệnh dại và các bệnh lây truyền từ động vật sang người khác tại Việt Nam.
Nhiều năm "gác cửa" cho bệnh viện, ngăn chặn dịch bệnh truyền nhiễm tấn công, các cán bộ y tế tại Viện Lâm sàng các Bệnh Truyền nhiễm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 đã luôn thể hiện tâm thế tiên phong, dấn thân, sẵn sàng hy sinh vì bảo đảm an toàn sức khỏe người bệnh.
Bệnh đậu mùa khỉ mới xuất hiện tại Việt Nam, do đó, Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Trung Cấp nhấn mạnh, Việt Nam cần ngăn chặn để bệnh không phát tán rộng là điều tốt nhất.
Trong 2 tuần gần đây, số ca mắc tay chân miệng tại thành phố Hà Nội đã tăng gấp đôi với khoảng 140 ca/tuần. Dự báo, trong thời gian tới, số ca mắc tay chân miệng có thể tiếp tục tăng.
Theo thống kê trong tuần 37 cả nước ghi nhận 5.250 ca mắc tay chân miệng, không có trường hợp tử vong. Tích luỹ từ đầu năm cả nước ghi nhận 86.078 ca mắc, 21 trường hợp tử vong. So với cùng kỳ năm 2022, số mắc tăng 75,4%, số tử vong tăng 18%.
Theo Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật thành phố Hà Nội, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tiếp tục tăng mạnh, với hơn 2.000 ca/tuần, tăng gấp đôi so với tuần cuối tháng 8/2023. Ngoài ra, thành phố cũng ghi nhận thêm 72 ổ dịch sốt xuất huyết tại 15 quận, huyện.
Ngày 11/8, Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có công văn gửi Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh trong mưa lũ, lũ quét, ngập lụt, sạt lở đất.
Bệnh tay chân miệng diễn biến nặng rất nhanh. Ngay từ khi ở giai đoạn 2 của bệnh tay chân miệng, người bệnh đã có nguy cơ diễn biến sức khỏe từ mức độ nhẹ sang mức độ nặng hơn.
Kể từ đầu tháng 4, số ca nhiễm Covid-19 có chiều hướng gia tăng và tăng mạnh lên 183 trường hợp nhiễm mới trong hôm nay (11/4). Trung bình mấy ngày qua, số ca Covid-19 được báo cáo trên hệ thống đã tăng gấp 5-6 lần so với trung bình 2 tháng gần đây.
Bộ Y tế vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2023. Theo Bộ Y tế, trong những năm gần đây tình hình dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới diễn biến khó lường, khó dự báo.
Việt Nam cần có sự chuẩn bị sẵn sàng tiếp tục kiểm soát dịch bệnh để không bị động trong tình hình mới khi một số nước thay đổi chính sách phòng, chống dịch Covid-19.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, 100% quận, huyện, thị xã ở Hà Nội ghi nhận ca nhiễm Adenovirus. Một số quận, huyện có số mắc Adenovirus cao như: Long Biên (147 ca), Hà Đông (87 ca), Nam Từ Liêm (82 ca), Hoàng Mai (75 ca).
Số ca mắc sốt xuất huyết tăng nhanh từng tuần tại Hà Nội. Trong tuần từ 10-16/9, số ca mắc tăng gần 39% so với tuần trước đó, thêm 760 ca. Ngành y tế Thủ đô nhận định địa bàn đang ở cao điểm dịch và sẽ tiếp tục tăng ca bệnh.
Ngày 22/8, Bộ Y tế ban hành Quyết định 2265/QĐ-BYT Hướng dẫn tạm thời giám sát và phòng, chống bệnh đậu mùa khỉ. Hướng dẫn này sẽ được cập nhật, bổ sung, chỉnh sửa khi ghi nhận thông tin mới về tình hình dịch hoặc đặc điểm mới của bệnh ảnh hưởng tới việc giám sát, phòng chống.
Theo Bộ Y tế, Việt Nam hiện cơ bản đáp ứng được những điều kiện cần thiết để chuyển tiếp từ phòng, chống đại dịch sang quản lý bền vững, chưa coi Covid-19 là dịch bệnh lưu hành và chưa công bố hết dịch Covid-19.
Trước việc lưu hành của nhiều dịch bệnh truyền nhiễm như cúm A, sốt xuất huyết, Covid-19... có những triệu chứng khá giống nhau, có các xét nghiệm được xem như tiêu chuẩn “vàng” để chẩn đoán xác định bạn có mắc bệnh lý truyền nhiễm hay không.
Số ca nhiễm Covid-19 đang tăng trở lại, dịch sốt xuất huyết chưa được khống chế, Việt Nam có thể phải đối mặt với nguy cơ xâm nhập của bệnh đậu mùa khỉ. Nguy cơ dịch chồng dịch đòi hỏi ngành y tế phải có những biện pháp chủ động ứng phó.
Hội đồng chuyên môn Bộ Y tế đã họp nghiệm thu "Hướng dẫn Chẩn đoán và điều trị bệnh đậu mùa khỉ ở người". Các chuyên gia đã thảo luận các nội dung, thống nhất sớm trình lãnh đạo Bộ Y tế ban hành hướng dẫn này.