Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón trong trồng lúa

Ðồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước, cung cấp hơn 50% sản lượng lúa và 90% khối lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử dụng phân bón không hợp lý phần nào khiến đất trồng lúa bị suy thoái. Nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón đang là thách thức của vùng.
Vùng nuôi cá tra của một doanh nghiệp tại tỉnh Hậu Giang.

Nâng cao hiệu quả liên kết sản xuất nông nghiệp

Liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm có vai trò rất quan trọng trong phát triển nông nghiệp; giúp nâng cao sản lượng, thu nhập cho người dân, doanh nghiệp và khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế để ổn định và phát triển vùng Ðồng bằng sông Cửu Long theo định hướng chung của cả nước.
Lãnh đạo tỉnh Cà Mau kiểm tra tiến độ đầu tư xây dựng bến cá Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. (Ảnh HỮU TÙNG)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long tạo đột phá từ khâu "then chốt": Đổi mới, tạo động lực từ cơ sở

Ðồng bằng sông Cửu Long là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng và đại hội đảng bộ các cấp, Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh ở vùng Ðồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra luồng sinh khí mới trong phát triển toàn vùng. Ðảng bộ các địa phương đã coi trọng đổi mới phương thức lãnh đạo, khắc phục nhanh những hạn chế, bất cập, tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo của Ðảng, tạo bước chuyển biến mới, đột phá trong phát triển.
Thu hoạch lúa hữu cơ

Hoa Kỳ hỗ trợ Việt Nam sản xuất nông nghiệp giảm phát thải

Ngày 9/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) chính thức khởi động dự án Sử dụng phân bón đúng. Dự án sẽ được thực hiện trong 4 năm với ngân sách dự kiến là 4,4 triệu USD, do Cục Bảo vệ thực vật là chủ dự án và Viện Nghiên cứu Lúa gạo quốc tế (IRRI) là cơ quan thực hiện dự án.
Cầu tàu nhìn vào kè ven biển khu vực Khai Long (huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) được thực hiện theo hình thức xã hội hóa bảo đảm phòng chống sạt lở.

Huy động thêm nguồn lực giữ đất, giữ rừng

Bờ biển khu vực Ðồng bằng sông Cửu Long khoảng 720 km, có hơn 50% chiều dài đang bị xói lở. Trong đó, hơn 70 km đang bị xói lở với tốc độ từ 20-50m mỗi năm. Ứng phó với tình trạng nêu trên, ngoài nguồn ngân sách rất cần thêm nguồn lực từ bên ngoài để góp phần giữ đất, giữ rừng hiệu quả…