Trong những năm qua, nhờ sự nỗ lực chung tay từ các cấp, các ngành, tình trạng trẻ em suy dinh dưỡng ở hầu hết các địa phương, địa bàn khó khăn đã có chiều hướng giảm. So với các tỉnh, thành phố trong cả nước, Lào Cai vẫn nằm trong tốp đầu về tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, đặc biệt là suy dinh dưỡng thể thấp còi. Với mục tiêu “Không để trẻ em nào phải bỏ lại phía sau” ngành y tế Lào Cai đang nỗ lực cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng cho trẻ em vùng cao.
Ngày 15/10, Chương trình Lương thực thế giới (WFP) cảnh báo, hàng triệu người trên khắp khu vực miền nam châu Phi đang đối mặt với cuộc khủng hoảng lương thực tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ, trong khi khả năng cung cấp viện trợ của tổ chức này đang bị ảnh hưởng do thiếu hụt kinh phí.
Ngày 19/8, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã cảnh báo khủng hoảng suy dinh dưỡng đang ngày càng nghiêm trọng hơn ở Trung Đông và Bắc Phi, ảnh hưởng đến 1/3 trẻ em trong khu vực.
28 trong tổng số hơn 8.000 em đã thiệt mạng và một bộ phận đáng kể dân số ở Dải Gaza đang phải đối mặt với các hiểm họa nhân đạo, điển hình như nạn đói.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam-Cu Ba là cơ sở y tế đầu tiên tại Hà Nội có Đơn nguyên chăm sóc toàn diện trẻ bị dị tật khe hở môi-vòm miệng giúp những trẻ có các dị tật được quản lý, hướng dẫn và can thiệp sớm.
Đến nay, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng, thiếu vi chất dinh dưỡng ở nước ta còn cao, đây là nguyên nhân chính dẫn tới chiều cao của thanh niên Việt Nam vẫn khá thấp. Do vậy, để có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, các chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, cần có những giải pháp thiết thực, hiệu quả để giảm tình trạng này.
Suy dinh dưỡng ở trẻ em không chỉ là thách thức cho sức khỏe cộng đồng, mà nay đã trở thành vấn đề cấp bách, nhất là tại các quốc gia đang phát triển. Ở nước ta, chất lượng hệ thống y tế cơ sở cấp xã tại các địa phương vùng miền núi phía bắc và Tây Nguyên là một trong những nguyên nhân dẫn đến lo ngại về vấn đề dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi.
Dù liên tục được cải thiện trong vài chục năm trở lại đây, nhưng tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi và gầy còm ở trẻ em dưới 5 tuổi vẫn là 1 trong những mục tiêu quan trọng mà ngành y tế đang tích cực theo đuổi gắn với Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2021-2030.
Trong thông điệp nhân Ngày Quốc tế bảo vệ giáo dục khỏi bị tấn công (9/9), Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các quốc gia tăng nỗ lực bảo vệ trường học, trẻ em và giáo viên.
Trong quá trình bắt đầu cho trẻ em ăn dặm, không ít cha mẹ mắc phải những sai lầm tưởng chừng rất đơn giản nhưng khiến trẻ bị thiếu hụt các chất dinh dưỡng cần thiết, dẫn tới tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ.
Hiện nay, đối với trẻ em, Việt Nam đang phải đối mặt với ba gánh nặng về dinh dưỡng, đó là suy dinh dưỡng, béo phì và thiếu vi chất dinh dưỡng. Điều đáng lo ngại, sự chênh lệch lớn về tỷ lệ suy dinh dưỡng, trẻ em được giáo dục sớm giữa các khu vực, các nhóm dân tộc chính là khó khăn lớn nhất trong việc bảo đảm sự phát triển toàn diện cho tất cả trẻ em dưới 6 tuổi.
Sau ba năm triển khai tại 7 tỉnh, thành phố có tỷ lệ trẻ mắc bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng cao, dự án Happy Việt Nam đã tầm soát cho 3.600 trẻ, đào tạo cho 200 nhân viên y tế nâng cao nhận thức, thực hiện tầm soát sớm và chữa trị hiệu quả căn bệnh thấp còi, suy dinh dưỡng ở trẻ em.
Thiếu vi chất và các dưỡng chất cần thiết khác, hoặc chế độ dinh dưỡng thiếu cân bằng sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe và sự phát triển toàn diện của trẻ, đặc biệt trong các yếu tố: sức đề kháng, tiêu hóa, sự phát triển của não bộ…
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) mới đây cho biết, lần đầu tiên sau hơn 10 năm, số người chết vì bệnh lao đã tăng trở lại vào năm 2022, do những gián đoạn y tế gây ra bởi đại dịch Covid-19, xung đột và các cuộc khủng hoảng khác. WHO cũng đưa ra thông báo sẽ mở rộng phạm vi của Sáng kiến của Tổng Giám đốc Tedros Ghebreyesus (T.Ghê-brây-ê-xút), hướng đến loại bỏ căn bệnh truyền nhiễm giết người hàng đầu thế giới này vào năm 2030.
Theo Phó Thủ tướng Lào Kikeo Khaykhamphithoun, để đạt được mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030, Chính phủ Lào cần đặc biệt quan tâm tới việc cải thiện chế độ dinh dưỡng.
Để giúp châu Phi vượt qua cuộc khủng hoảng lương thực nghiêm trọng nhất từ trước đến nay, các đối tác phát triển vừa cam kết hỗ trợ hàng chục tỷ USD thúc đẩy sản xuất lương thực tại châu lục này trong 5 năm tới. Các nhà phân tích cho rằng, chìa khóa giúp giải quyết tận gốc nạn đói tại châu Phi là tăng cường năng lực tự sản xuất, thay vì phụ thuộc nhập khẩu và cứu trợ.
Trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam tháng 11 vừa qua, bà Catherine Russel, Giám đốc điều hành Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã có buổi trò chuyện cùng phóng viên về những khó khăn và thách thức mà Việt Nam phải đối mặt sau đại dịch Covid-19 trong việc bảo đảm mọi khía cạnh trong cuộc sống của trẻ em.
Trang mạng thestar.com.my của Malaysia mới đây đăng bài viết nhận định, một số loại trái cây trồng ở Việt Nam đã thâm nhập thành công vào các thị trường "khó tính" và có giá trị cao.
Trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và mầm non đến trường được cân, đo, kiểm tra sức khoẻ và đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng biểu đồ tăng trưởng theo quy định. Năm học vừa qua, tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân đã giảm đi, trong khi tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì có xu hướng tăng lên. Đáng chú ý, tại một số tỉnh, thành phố, tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì tăng cao.
Ngày 15/8, Ủy ban Chữ thập đỏ quốc tế (ICRC) đã hối thúc các chính phủ và các nhà tài trợ gạt quan điểm chính trị sang 1 bên đối với chính quyền Taliban và nối lại viện trợ đến các cơ quan của Afghanistan nhằm giải quyết tình hình nhân đạo tại đây.
Ngày 1/8, Sri Lanka đã đưa ra lời kêu gọi khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng đang ngày càng gia tăng ở trẻ em, khi cuộc khủng hoảng kinh tế khiến 90% dân số nước này phụ thuộc vào cứu trợ của nhà nước.
Tháng 6/2022, Tập đoàn FrieslandCampina vừa hoàn thành phân tích kết quả Khảo sát SEANUTS II - Chương trình khảo sát dinh dưỡng khu vực Đông Nam Á thu thập dữ liệu trên gần 14.000 trẻ em từ 6 tháng đến 12 tuổi.
Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) kêu gọi các quốc gia tăng cường chính sách dinh dưỡng và tích hợp điều trị suy dinh dưỡng cấp tính ở trẻ em vào các chương trình y tế và ngân sách phát triển dài hạn.
Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) mới đây cảnh báo, an ninh lương thực toàn cầu đối mặt thêm thách thức do cuộc xung đột Nga-Ukraine, sau 2 năm gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Liên hợp quốc kêu gọi cộng đồng quốc tế đóng góp 5 tỷ USD để cứu trợ Afghanistan trong năm 2022, nhằm ngăn chặn thảm họa nhân đạo và đem lại tương lai cho quốc gia Nam Á bị chiến tranh và xung đột tàn phá.
Sáng 15-4, Vụ Sức khỏe Bà mẹ Trẻ em – Bộ Y tế phối hợp cùng Mạng lưới các Tổ chức xã hội vì Dinh dưỡng Việt Nam (SUN CSA) tổ chức hội thảo thúc đẩy triển khai Chương trình "Chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời nhằm phòng chống suy dinh dưỡng bà mẹ và trẻ em, góp phần nâng cao tầm vóc, thể lực người Việt Nam".
Tại Việt Nam, tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ em đã được cải thiện qua nhiều năm nhưng tỷ lệ này vẫn còn ở mức tương đối cao. Với việc ra mắt sảm phẩm sữa bột có tổ yến, Vinamilk mang đến một giải pháp ưu việt nhằm cải thiện tình trạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ.