(Ảnh minh họa: Reuters)

Bảo vệ môi trường sống của nhân loại

Nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á đang hứng chịu các đợt nắng nóng bất thường, vượt ngưỡng 40 độ C. Theo giới chuyên gia môi trường, cùng với nắng nóng ở Đông Nam Á, các trận lũ lụt ở Đông Phi, hạn hán ở Nam Phi và những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt xảy ra cuối tháng 4 này là hậu quả của biến đổi khí hậu.
Toàn cảnh thành phố Lyon trong bối cảnh Pháp đưa ra "báo động đỏ" cho 4 khu vực phía nam đất nước do thời tiết nắng nóng cực đoan, đặc biệt là ở thung lũng Rhone, Pháp, ngày 22/8/2023. (Ảnh: Reuters)

WMO: Thời tiết cực đoan đang trở thành điều "bình thường mới"

Theo Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO), một mùa hè của những hiện tượng thời tiết cực đoan vẫn đang tiếp diễn, khi tháng 7 vừa qua đã thiết lập kỷ lục mới là tháng nóng nhất từng được ghi nhận trong lịch sử, trong khi các dạng thời tiết có tác động cao được dự báo vẫn tiếp tục gây ảnh hưởng trong tháng 8.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Tác động nghiêm trọng của sóng nhiệt đối với trẻ em

Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cảnh báo, đến năm 2050, nắng nóng cực đoan do khủng hoảng khí hậu sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ em trên toàn thế giới. Các đợt nắng nóng ngày càng trở nên thường xuyên, không có dấu hiệu giảm và tần suất được dự báo còn tăng trong những năm tới.
Ảnh minh họa. Nguồn: Reuters

Rủi ro với ngành du lịch châu Âu

Đợt sóng nhiệt kéo dài càn quét khắp châu Âu đang làm đảo lộn đời sống và gây ra những mối nguy hại nghiêm trọng tới sức khỏe của người dân. Giới chuyên gia cảnh báo, nếu hiện tượng thời tiết cực đoan trên vẫn tiếp diễn, ngành du lịch châu Âu sẽ đối mặt những thách thức không nhỏ khi các du khách dần thay đổi thói quen du lịch.
Nắng nóng tại Seoul, Hàn Quốc. (Ảnh: Yonhap/TTXVN)

Châu Á chật vật trong nắng nóng

Nhiều nước châu Á đang vật lộn với thời tiết nắng nóng khi nhiệt độ tăng cao kỷ lục. Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu đang là vấn đề được các nước quan tâm bởi nền nhiệt độ tăng cao bất thường gây ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh hoạt của người dân, làm đình trệ hoạt động sản xuất và tác động không nhỏ tới kinh tế-xã hội.
Khói bốc lên từ đám cháy rừng ở Cuba. (Ảnh REUTERS)

Thế giới trước trách nhiệm bảo vệ rừng

Lưu vực sông Congo đang đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng khi lượng mưa tại đây có thể giảm tới 10% vào cuối thế kỷ này do tốc độ phá rừng tăng nhanh. Rừng xanh đang kêu cứu trước nạn phá rừng bừa bãi và tác động của biến đổi khí hậu, đẩy nhiều loài động, thực vật quý hiếm vào nguy cơ tuyệt chủng.
Cánh đồng khô nứt nẻ tại Marais Breton, Villeneuve-en-Retz, Pháp trong đợt hạn hán lịch sử, ngày 8/8/2022. (Ảnh: Reuters)

Chạy đua với thời gian, biến cam kết vì khí hậu thành hành động thực chất và cụ thể

Chỉ còn hơn một tháng nữa Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) sẽ diễn ra tại Ai Cập. Trước tình trạng biến đổi khí hậu diễn ra nhanh chóng và khó lường hiện nay, các quốc gia nỗ lực chạy đua với thời gian để biến những cam kết vì khí hậu thành hành động thực chất và cụ thể.
Ảnh minh họa. (Nguồn: Reuters)

Cảnh báo từ đợt sóng nhiệt

Một đợt sóng nhiệt khắc nghiệt vừa bao phủ châu Âu với nhiệt độ tại các quốc gia cao ở mức kỷ lục, trong khi các vụ cháy rừng và tình trạng khô hạn tiếp tục hoành hành. Một lần nữa, thiên nhiên gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh con người rằng, những hệ lụy của biến đổi khí hậu ngày càng trầm trọng và sẽ là mối đe dọa lớn trong dài hạn nếu chúng ta không kịp thời hành động.