Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), trong giai đoạn 2000-2019, tổng sản lượng polymer tổng hợp đã tăng gấp đôi lên 460 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở Mỹ, Trung Đông và Trung Quốc.
Năm 2024, đặc biệt là trong những tháng cuối năm, ngành nuôi tôm đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, nguyên nhân chính do chi phí sản xuất cao, dịch bệnh ngày càng nhiều, công tác quản lý dịch bệnh trên tôm nuôi còn nhiều khó khăn.
Nền kinh tế khu vực đồng euro đã cho thấy một số dấu hiệu tích cực khi hàng loạt chỉ số phản ánh sự tăng trưởng nhẹ trong bối cảnh khu vực đã tránh được suy thoái hơn 1 năm qua.
Với mức tăng gần 1% trong phiên giao dịch ngày 18/9, giá đậu tương hợp đồng tháng 11 được niêm yết ở mức 372,58 USD/tấn, ghi nhận phiên khởi sắc thứ hai liên tiếp.
Những năm qua, ngành trồng trọt đã và đang khẳng định được vai trò quan trọng trong bảo đảm an ninh lương thực, an ninh dinh dưỡng quốc gia cũng như tạo việc làm, tăng thu nhập cho nông dân. Trồng trọt trở thành lĩnh vực sản xuất chủ lực của ngành nông nghiệp với nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao giúp gia tăng giá trị xuất khẩu.
Nhiều năm qua, Việt Nam luôn giữ vị trí số 1 thế giới về lượng điều xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện nay, Campuchia và nhiều quốc gia ở châu Phi đẩy mạnh sản xuất điều thô và chế biến sâu điều nhân khiến ngành điều Việt Nam phải đối mặt sự cạnh tranh khốc liệt. Xây dựng vùng nguyên liệu ổn định, giảm phụ thuộc vào nguồn điều nhập khẩu; chuyển đổi mạnh mẽ sang chế biến sâu, đa dạng sản phẩm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu người tiêu dùng là yêu cầu "sống còn" để ngành điều giữ vững vị thế và làm chủ thị trường.
Chốt phiên hôm qua, giá dầu thế giới tăng lên mức cao nhất kể từ đầu tháng 6 trong bối cảnh rủi ro địa chính trị bên cạnh áp lực nguồn cung. Kết phiên, giá dầu WTI tăng 2,4% lên 80,33 USD/thùng, dầu Brent tăng 1,97% lên 84,25 USD/thùng.
Đóng cửa ngày 10/6, giá dầu lấy lại đà tăng, phục hồi mạnh mẽ lên mức cao nhất 1 tuần qua. Cụ thể, giá dầu WTI tăng 2,93% lên 77,74 USD/thùng. Dầu Brent tăng 2,52% lên 81,63 USD/thùng.
Ngày 1/4, Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) cho biết, đã quyết liệt chỉ đạo các đơn vị đẩy mạnh sản xuất, tăng sản lượng tối đa; hầu hết các chỉ tiêu cơ bản đều đạt và vượt kế hoạch điều hành. Trong đó, TKV đã sản xuất gần 10 triệu tấn than nguyên khai, tiêu thụ hơn 12 triệu tấn.
Theo số liệu của Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổng diện tích cà-phê của nước ta tính đến năm 2022 đạt hơn 710.000 ha, trong đó diện tích cà-phê kinh doanh đạt hơn 653.000 ha.
Theo xu hướng giá thế giới, giá xăng dầu tại Việt Nam đã giảm đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái, giúp giá cước vận tải và giá cả nhiều hàng hóa hạ nhiệt.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, đóng cửa ngày 10/5, diễn biến giá phân hóa khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới.
Sau năm 2022 với kim ngạch xuất khẩu cà-phê vượt 4 tỷ USD, 2023 nước ta đang đứng trước cơ hội có thể duy trì kỷ lục trên trong bối cảnh giá cà-phê giao dịch trên Sở ICE chạm mức cao nhất trong 12 năm.
Ngày 8/2, Tổng công ty Thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) cho biết, đơn vị vừa đạt mốc sản lượng khai thác 1 tỷ thùng dầu. Đây là kết quả ấn tượng trong bối cảnh sản lượng khai thác và quy mô hoạt động của lĩnh vực E&P đang dần suy giảm như hiện nay.
Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài cho biết, ngày hôm nay 25/1 (tức mồng 4 Tết), sản lượng chuyến bay và hành khách qua Cảng Hàng không quốc tế Nội Bài ghi nhận tăng so với những ngày trước đó.
Ngày 2/10, các nguồn thạo tin cho biết Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) sẽ xem xét cắt giảm sản lượng dầu ở mức hơn 1 triệu thùng/ngày tại cuộc họp vào ngày 5/10 tới. Mức cắt giảm này cao hơn mức dự báo 500 nghìn đến 1 triệu thùng/ ngày đưa ra hồi tuần trước.
Ảnh hưởng từ cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine khiến giá hầu hết các loại hàng hóa tăng đột biến từ cuối tháng 2 đến nay, kéo theo đó là mức lạm phát cao ở nhiều quốc gia. Mặc dù vậy, giá cà-phê vẫn duy trì ở mức cao bất chấp việc nhu cầu tiêu thụ thường sụt giảm mỗi khi thị trường lo ngại về suy thoái kinh tế.
Đợt hạn hán nghiêm trọng nhất trong 3 thập kỷ đang khiến ngành nông nghiệp Maroc phải đối mặt với 1 năm nhiều khó khăn, trong khi sản lượng đậu tương ở vùng canh tác chính tại Argentina dự kiến sẽ giảm xuống mức thấp nhất trong 14 năm qua, cũng do ảnh hưởng hạn hán.