Mexico được OECD đánh giá là quốc gia dẫn đầu tổ chức này trong nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo tương đối trong giai đoạn 2012-2021. Với việc chính quyền nước này công bố thành lập 15 “Trung tâm phát triển kinh tế bền vững” đã mở ra cơ hội mới thu hút dòng vốn đầu tư chiến lược trong giai đoạn chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu.
Chiều 20/6, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp Bộ Tài chính và Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tổ chức hội thảo công bố Báo cáo Kinh tế Việt Nam 2025 do OECD thực hiện.
Cùng với Australia, Việt Nam đã hoàn thành vai trò Đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) giai đoạn 2022-2025 của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) với nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần đưa SEARP trở thành một trụ cột hợp tác khu vực có ảnh hưởng thực chất và tầm nhìn dài hạn.
Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2025 đã bế mạc sau hai ngày nhóm họp tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, với chủ đề “Dẫn dắt con đường hướng tới sự thịnh vượng bền vững, bao trùm và tự cường thông qua thương mại, đầu tư và đổi mới sáng tạo dựa trên luật lệ”.
Tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD 2025, Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng dẫn đầu, đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm quốc gia và đưa ra các khuyến nghị toàn cầu, từ đó khẳng định vai trò của Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế và đóng góp vào các nỗ lực chung vì sự phát triển bền vững, bao trùm và tự cường.
Ngày 3/6, tại các phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD 2025, Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng và Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã đề xuất nhiều sáng kiến của Việt Nam vì các mục tiêu phát triển bền vững của các quốc gia thành viên.
Sáng 3/6, tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) 2025 diễn ra ở Paris (Cộng hòa Pháp), Bộ trưởng Tài chính Nguyễn Văn Thắng khẳng định Việt Nam với vai trò đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) của OECD đã đóng góp tích cực vào sự phát triển của SEARP như một nền tảng hợp tác khu vực hiệu quả và lâu dài.
Sáng 2/6, Đoàn Bộ Tài chính do Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng dẫn đầu, bắt đầu chuyến thăm và làm việc tại Pháp. Trước khi tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 2025, Đoàn đã tới dâng hoa trước tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh ở thành phố Montreuil và làm việc với Ngân hàng BRED Banque Populaire.
Nhiều năm liền Việt Nam tham gia khảo sát PISA nhưng 2025 là năm đầu tiên Việt Nam thực hiện khảo sát trên máy tính, cũng là lần đầu tiên học sinh Việt Nam tham gia đánh giá năng lực học tập trong thế giới số. Chu kỳ khảo sát 2025 đang được thực hiện ở 195 trường tại 60/63 tỉnh, thành phố, với 7.200 học sinh tham gia.
Nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 55, sáng 22/1, giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế thế giới (OECD) Mathias Cormann.
Năm 2024, nền kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt nhiều thử thách, trong bối cảnh xung đột vũ trang kéo dài và có xu hướng lan rộng ở nhiều điểm nóng, cạnh tranh chiến lược ngày càng gay gắt, tình trạng đói nghèo và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng về cường độ, tạo thêm rào cản với tăng trưởng kinh tế.
Nhiều nước bày tỏ thất vọng khi vòng đàm phán mới nhất về hiệp ước giảm ô nhiễm nhựa trên toàn cầu đã thất bại khi các bên không đạt được thỏa thuận. Kết quả đàm phán cho thấy chặng đường phía trước còn nhiều gian nan khi các bên chưa thu hẹp được bất đồng.
Tính đến năm 2023, cơ sở hạ tầng 5G của Hàn Quốc được xếp hạng 1 trong số nền kinh tế, bao gồm cả Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU). Hàn Quốc cũng xếp thứ 2 về số lượng người dùng 5G.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), trong giai đoạn 2000-2019, tổng sản lượng polymer tổng hợp đã tăng gấp đôi lên 460 triệu tấn, tập trung chủ yếu ở Mỹ, Trung Đông và Trung Quốc.
Những chuyển động ngược chiều nhau đang diễn ra trong nền kinh tế đất nước Mặt trời mọc. Mặc dù vị trí kinh tế của Nhật Bản sụt giảm so với các nền kinh tế phát triển khác, thị trường chứng khoán Tokyo vẫn tăng trưởng mạnh.
OPEC dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2024 và 2025 sẽ lần lượt ở mức 2,8% và 2,9%, không thay đổi so với các mức dự báo được đưa ra trước đó.
Sáng 3/5 tại Paris, nhân dịp dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) năm 2024, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tới thăm trụ sở Tổ chức quốc tế Pháp ngữ (OIF) và có cuộc gặp với Tổng Thư ký Louise Mushikiwabo.
Chiều 3/5, tại Paris, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp Bộ trưởng Ngoại giao Nhật Bản Kamikawa Yoko và Đồng Bộ trưởng Thương mại và Sản xuất Australia Tim Ayres để trao đổi về việc tăng cường hợp tác song phương và hợp tác chặt chẽ, tích cực phối hợp trong các vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm.
Chiều 2/5, tại Paris, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gặp Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann nhân dịp tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024.
Nhận lời mời của Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) Mathias Cormann và Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida, từ ngày 2-3/5/2024, tại Thủ đô Paris, Pháp, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD (MCM) năm 2024 và một số hoạt động tại Pháp.
Sáng 2/5, tại Paris (Pháp), nhân dịp dự Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) năm 2024, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Lào Saleumxay Kommasith, Bộ trưởng Ngoại giao và Các vấn đề châu Âu Croatia Gordan Grlic Radman và Thứ trưởng Ngoại giao Litva Simonas Satunas.
Kết quả khảo sát PISA năm 2022 cho thấy, tại Việt Nam, 72% học sinh đạt trình độ Toán ít nhất ở cấp độ 2. Học sinh Việt Nam cũng có điểm Toán trong nhóm cao nhất tính theo chỉ số về điều kiện kinh tế-xã hội.
Kinh tế thế giới đã trải qua một năm đầy thăng trầm. Bên cạnh một số điểm tích cực, nhìn chung bức tranh kinh tế thế giới vẫn ảm đạm và được dự báo sẽ đối mặt một năm tiếp theo đầy thách thức. Một số nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi, song chậm và không vững chắc, trong khi tác động của tình hình địa chính trị bất ổn làm chậm tốc độ tăng trưởng của một số khu vực.
Từ khi Việt Nam tham gia Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế (PISA) vào năm 2012, kết quả xếp hạng năm nay là thấp nhất, giảm bậc ở cả 3 lĩnh vực. Tuy nhiên, báo cáo của PISA nhận định, giảm điểm là tình trạng chung trong kết quả của cuộc khảo sát năm 2022.
Báo cáo của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) chỉ rõ, trong khi khu vực châu Á có kết quả tốt trong cuộc khảo sát PISA năm 2022, nhiều khu vực khác trên thế giới lại có dấu hiệu đi xuống.
Theo dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, các quy định về việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu của OECD, hay còn được gọi là quy định về chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu, sẽ bắt đầu được áp dụng từ kỳ tính thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2024.
Chiều 27/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Tổng Thư ký Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) Mathias Cormann nhân dịp tham dự Diễn đàn Bộ trưởng OECD-Đông Nam Á và các hoạt động trong khuôn khổ Đồng Chủ tịch Chương trình Đông Nam Á (SEARP) của OECD năm 2023 được tổ chức lần thứ hai liên tiếp tại Hà Nội.