Đại diện các đảng phái đến Quốc hội ngày 9/7. (Ảnh: LE MONDE)

Nước Pháp rơi vào tình trạng rối ren

Hai ngày sau cuộc bầu cử Quốc hội mới, chính trường Pháp đang bước vào giai đoạn rất kịch tính và nhiều sóng gió. Quốc hội mới có ba khối lớn với tương quan lực lượng khá ngang nhau nhưng trái ngược về quan điểm, không dễ dàng tìm ra sự đồng thuận. Vì vậy, thành lập chính phủ mới là bài toán nan giải, có thể khiến nước Pháp rơi vào tình trạng bất ổn hơn.
Không có liên minh nào giành được đa số quá bán để có thể đề cử đại diện làm thủ tướng. Chính trường Pháp sẽ tiếp tục diễn biến phức tạp. (Nguồn: Ảnh chụp từ màn hình kênh TF1)

Bầu cử vòng 2 Quốc hội Pháp: Sự trỗi dậy của phe cánh tả

Theo kết quả sơ bộ từ Bộ Nội vụ Pháp, bất ngờ đã xảy ra tại vòng 2 bầu cử Quốc hội mới ở Pháp khi liên minh cánh tả về đầu, khôi phục sự ảnh hưởng quan trọng trên chính trường Pháp. Trong khi đó, bước đột phá của phe cựu hữu ở vòng 1 bị chặn đứng vì chỉ xếp thứ 3, sau liên minh cầm quyền.
Cử tri đi bỏ phiếu ở thành phố Joinville-le-Pont, ngoại ô Paris. (Ảnh: MINH DUY)

Nước Pháp bước vào cuộc bỏ phiếu lịch sử

Từ 8 giờ sáng 30/6, cử tri Pháp đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội vòng 1. Theo Bộ Nội vụ Pháp, tỷ lệ đi bầu lên tới 25,90% vào trưa cùng ngày, cao hơn nhiều so với năm 2022 (18,43%) và các lần trước. Tỷ lệ đi bầu ở mức rất cao như dự báo trong bối cảnh rất đáng lo ngại rằng đảng cựu hữu Mặt trận Quốc gia (RN) có thể giành được đa số phiếu.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu tại Colleville-sur-Mer, Pháp, ngày 6/6/2024. Ảnh: AFP/TTXVN

Bầu cử Quốc hội Pháp: Cuộc đua khó đoán định

Sau quyết định đầy bất ngờ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, Ðất nước hình lục lăng chuẩn bị bước vào cuộc bầu cử quốc hội được tổ chức sớm tới ba năm. Kể cả khi cuộc đua giữa các đảng đang ở giai đoạn nước rút, kết quả bỏ phiếu, cũng như diễn biến trên chính trường Pháp thời gian tới, vẫn khó đoán định.
Hai vòng bầu cử Quốc hội mới tại Pháp dự kiến diễn ra vào ngày 30/6 và 7/7. (Ảnh: Le Monde)

Pháp đối mặt nhiều khó khăn và thách thức

Tối 9/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đưa ra quyết định giải tán Quốc hội để bầu lại ngay sau khi biết đảng cựu hữu Tập hợp Quốc gia có số phiếu bầu gần gấp đôi đảng cầm quyền Phục hưng và liên minh trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu. Đây là một bước đi mạo hiểm vì diễn biến trong những ngày tới rất khó lường, có thể giành lại quyền kiểm soát tình hình hoặc phải chia sẻ quyền lực với đảng RN.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phải liên minh hoặc tìm sự ủng hộ của các đảng khác để có được đa số tuyệt đối tại Quốc hội. (Ảnh: BFMTV)

Nhiệm kỳ mới đầy thách thức đối với Tổng thống Pháp E. Macron

Trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, liên minh ủng hộ Tổng thống tái đắc cử Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Như vậy, nhiều cử tri Pháp đã không ủng hộ như năm 2017 mà thay đổi quyết định bỏ phiếu để sắp xếp lại bàn cờ chính trị. Tổng thống Pháp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức của một nhiệm kỳ mới đầy bất trắc và khó lãnh đạo.

Đại sứ Đinh Toàn Thắng (thứ ba từ phải sang) và các Nghị sĩ Quốc hội Pháp.

Thúc đẩy hợp tác nhiều mặt giữa Việt Nam và Pháp

Ngày 28/9, theo lời mời của Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ Hữu nghị Pháp - Việt tại Quốc hội Pháp Stéphanie Do, Đại sứ Việt Nam tại Pháp Đinh Toàn Thắng đã có buổi làm việc và trao đổi thông tin với các đại biểu Quốc hội, thành viên Nhóm Nghị sĩ hữu nghị về tình hình Việt Nam, quan hệ song phương Việt Nam - Pháp và một số vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.