Do hoạt động phun trào gia tăng, vùng nguy hiểm xung quanh miệng núi lửa Lewotobi ở tỉnh Đông Nusa Tenggara đã được mở rộng từ 7km lên 9km, khiến hơn 12.000 người dân phải sơ tán.
Chỉ trong ngày thứ Bảy, núi lửa Lewotobi Laki-laki tại Indonesia đã phun trào ít nhất 3 lần, tạo ra các cột tro bụi cao tới 9km. Điều này buộc chính quyền sở tại phải lên kế hoạch mở rộng khu vực hạn chế nhằm bảo đảm an toàn.
Dù hiện tại chưa có báo cáo thiệt hại về tài sản hay người dân ở các làng gần núi, nhưng nhà chức trách Indonesia vẫn khuyến cáo người dân duy trì sự cảnh giác cao độ.
Một quan chức Indonesia hôm nay cho biết, chính phủ Indonesia đặt mục tiêu sơ tán ít nhất 16.000 người dân khỏi các ngôi làng xung quanh núi lửa Lewotobi Laki-laki đang hoạt động làm ít nhất chín người thiệt mạng và phá hủy hàng nghìn ngôi nhà,
Ngày 11/2, Chính phủ Philippines thông báo số người thiệt mạng trong vụ lở đất tại thị trấn Maco thuộc tỉnh miền nam Davao de Oro đã tăng lên 54 người khi đội cứu nạn tiếp tục tìm kiếm hơn 60 người mất tích trong đống đất đá.
Với độ cao khoảng 1.335m so mực nước biển, núi lửa Dukono đang trong tình trạng cảnh báo cao mức 2, trong thang bậc gồm 2 mức, theo đó quy định vùng cấm đi lại trong bán kính 3km từ núi.
Chiều tối 4/12, núi lửa Semeru trên đảo Java của Indonesia tiếp tục phun những cột tro bụi cao hơn 1,5km lên không trung, và dòng nham thạch nóng bỏng bắt đầu chảy tràn trên diện rộng.
Người dân địa phương và du khách đang đổ đến Hawaii để tận mắt chứng kiến cảnh tượng dung nham phun trào rực rỡ khi núi lửa Mauna Loa thức giấc sau gần 40 năm ngủ yên.
Trung tâm Địa chấn Địa Trung Hải - châu Âu (EMSC) cho biết, 1 trận động đất có độ lớn 5,5 đã xảy ra tại khu vực phía nam đảo Bali, Indonesia, ngày 22/8.
Theo các nhà khoa học, các vụ phun trào núi lửa siêu lớn thường có lượng lớn đá nóng chảy đã tích tụ hàng triệu năm dưới lòng đất trước khi dâng lên bề mặt Trái đất và phun trào dữ dội.
Ngày 24/7, Cơ quan khí tượng Nhật Bản thông báo, núi lửa Sakurajima tại tỉnh Kagoshima, tây nam nước này đã phun trào, buộc các nhà chức trách nâng cảnh báo núi lửa lên mức cao nhất.
Các nhà chức trách Ecuador xác nhận núi lửa Wolf, nằm trên quần đảo Galapagos của nước này, đã phun trào trở lại sáng 7/1 theo giờ địa phương, đe dọa các sinh vật độc nhất vô nhị đang có nguy cơ tuyệt chủng.
Theo nhật báo La Vanguardia đưa tin, dung nham từ núi lửa Cumbre Vieja, đảo La Palma, Canaria, Tây Ban Nha đã tràn ra biển vào khoảng 23 giờ (giờ địa phương), ngày 28/9.