Hồi chuông cảnh báo về nạn săn bắt, buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) càng lớn thì yêu cầu về những ngôi nhà an toàn cho chúng càng cấp thiết. Tại Việt Nam, bên cạnh các trung tâm cứu hộ chuyên biệt, các trung tâm cứu hộ tại Vườn quốc gia (VQG), Khu bảo tồn thiên nhiên cũng là điểm tiếp nhận và cấp cứu ban đầu khá tốt.
Một người đàn ông ở tỉnh Tây Ninh ra thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đặt bẫy bắt được 10 con khỉ đuôi dài (thuộc nhóm II B nằm trong danh mục động vật rừng nguy cấp, quý hiếm), tổng trọng khoảng 20kg mang đi nấu cao bán thì bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ.
Ngày 11/11, thông tin từ Ban Quản lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, thành phố Hội An (Quảng Nam) cho biết, đơn vị vừa phối hợp lực lượng kiểm lâm thả về rừng Cù Lao Chàm 1 cá thể tê tê sau khi tiếp nhận từ người dân địa phương.
Một người đàn ông vào khu vực bảo tồn rùa của Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang đặt lú bắt được 40 cá thể nghi là rùa Ba Gờ và 1 cá thể nghi là rùa Hộp lưng đen thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Phản ứng về thỏa thuận cuối cùng vừa được thông qua tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) ngày 20/11, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho rằng, Hội nghị đã chưa thể thúc đẩy việc giảm mạnh khẩn cấp khí thải gây hiệu ứng nhà kính, vấn đề cần thiết để ứng phó với tình trạng nóng lên trên toàn cầu.
Việt Nam được đánh giá là một trong những khu vực tập trung chim hoang dã, di cư và các loài chim đặc hữu của thế giới, tạo nên các giá trị thiên nhiên quan trọng, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển du lịch và xây dựng, quảng bá hình ảnh đất nước. Nhằm bảo vệ, ngăn chặn, chấm dứt tình trạng săn bắt, tận diệt, phá hủy sinh cảnh của các loài chim hoang dã, di cư, ngày 17/5/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị 04/CT-TTg về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách để bảo tồn chim hoang dã, di cư tại Việt Nam.
Chiều 27/5, Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp Tổ chức Bảo tồn rùa châu Á tổ chức hội thảo “Đánh giá hiện trạng và khả năng tái thả các loài rùa nguy cấp” nhằm phục hồi quần thể các loài nguy cấp của Việt Nam trong tự nhiên.