Sự vào cuộc quyết liệt của người đứng đầu quyết định thành công của chuyển đổi số

Sự vào cuộc quyết liệt của người đứng đầu quyết định thành công của chuyển đổi số

Theo Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số muốn thành công thì yếu tố quyết định là người đứng đầu. Người đứng đầu phải là người muốn thay đổi và chỉ có người đứng đầu mới có đủ uy tín, thẩm quyền và quyền lực để điều hướng các nguồn lực thực hiện, chỉ có người đứng đầu mới có khả năng phá vỡ những cái cũ.
Lãnh đạo tỉnh Cà Mau kiểm tra tiến độ đầu tư xây dựng bến cá Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau. (Ảnh HỮU TÙNG)

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long tạo đột phá từ khâu "then chốt": Đổi mới, tạo động lực từ cơ sở

Ðồng bằng sông Cửu Long là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước. Quá trình triển khai thực hiện Nghị quyết Ðại hội XIII của Ðảng và đại hội đảng bộ các cấp, Nghị quyết số 13-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng-an ninh ở vùng Ðồng bằng sông Cửu Long đã tạo ra luồng sinh khí mới trong phát triển toàn vùng. Ðảng bộ các địa phương đã coi trọng đổi mới phương thức lãnh đạo, khắc phục nhanh những hạn chế, bất cập, tiếp tục nâng cao vai trò lãnh đạo của Ðảng, tạo bước chuyển biến mới, đột phá trong phát triển.
Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư và địa phương tháo gỡ khó khăn trong quá trình triển khai các dự án. (Ảnh: QUANG THỌ)

Bài 2: Rõ người, rõ việc, rõ tiến độ

Yêu cầu cán bộ, công chức xác định rõ trách nhiệm của mình trong công tác giải quyết các thủ tục đầu tư công, tránh tình trạng đùn đẩy, kéo dài thời gian giải quyết hồ sơ, đồng thời, các đơn vị phải giải quyết triệt để những yếu kém do nguyên nhân chủ quan trong tổ chức thi công và giải ngân của từng dự án... Đó là các giải pháp nhằm tăng cường kỷ luật công vụ mà các tỉnh, thành phố đang thực hiện nhằm thúc đẩy tiến độ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023.
Hội nghị lần thứ 10 Người đứng đầu 3 cơ quan Kiểm toán tối cao Campuchia-Lào-Việt Nam.

Chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, tăng cường năng lực hoạt động của cơ quan Kiểm toán nhà nước

Chiều 29/8 tại Đà Nẵng, Hội nghị lần thứ 10 Người đứng đầu ba cơ quan Kiểm toán nhà nước Campuchia-Lào-Việt Nam chính thức khai mạc. Tham dự và chủ trì Hội nghị có bà Som Kim Suor, Tổng Kiểm toán nhà nước Campuchia, ông Viengthavisone Thephachanh Chủ tịch Kiểm toán nhà nước Lào, ông Ngô Văn Tuấn, Tổng Kiểm toán nhà nước Việt Nam.
Các lực lượng chức năng của thành phố Cẩm Phả (Quảng Ninh) ra quân dọn phao xốp trên biển.

Phát huy trách nhiệm cấp ủy và người đứng đầu trong phát triển kinh tế-xã hội

Quảng Ninh đặt mục tiêu tới năm 2025 trở thành tỉnh dịch vụ, công nghiệp hiện đại, là một trong những trung tâm phát triển năng động, toàn diện ở miền bắc. Tỉnh xác định ba khâu đột phá chiến lược là phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng và xây dựng nền văn hóa gắn với thu hẹp nhanh khoảng cách giữa các vùng miền. Ðể triển khai, Ðảng bộ tỉnh yêu cầu các cấp ủy đảng, chính quyền và người đứng đầu phải nêu cao tinh thần trách nhiệm, quyết tâm hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ.
Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII. (Ảnh: Đăng Khoa)

Bài 2: Dám nghĩ, dám làm, tự giác chịu trách nhiệm

Từ việc hình thành nhận thức sâu sắc về trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu, cần phải biến thành hành động cụ thể. Quá trình triển khai trên thực tế đòi hỏi mỗi cán bộ lãnh đạo phải phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, tự giác chịu trách nhiệm trong hoạt động quản lý, điều hành tại cơ quan, đơn vị mình.
Ảnh minh họa: Các đại biểu Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIV, năm 2018. (Ảnh: Duy Linh)

Trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu

Người đứng đầu cơ quan, đơn vị có vai trò quản lý, điều hành, dẫn dắt đồng thời chịu trách nhiệm về mọi hoạt động tại nơi mình phụ trách. Từ đây đòi hỏi vấn đề nêu gương của người đứng đầu phải luôn được đề cao. Tuy nhiên trên thực tế có lúc, có nơi vẫn còn tình trạng lơ là, buông lỏng, thiếu trách nhiệm của người đứng đầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tập thể, tác động tiêu cực đến xã hội, làm mất niềm tin trong nhân dân.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong thiết kế các sản phẩm quạt công nghiệp tại Công ty Tomeco An Khang. (Ảnh: ĐĂNG DUY)

Chuyển đổi số từ tư duy người đứng đầu

Chuyển đổi số giờ đây đã không phải khái niệm xa lạ, nó được coi là quá trình thay đổi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ số. Tuy chuyển đổi số hiện tại chưa phải là yêu cầu bắt buộc, nhưng lại là xu thế tất yếu trong dòng chảy công nghệ trên thế giới.
Tăng cường giám sát của Quốc hội trong phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí trong thời gian tới là nhiệm vụ thường xuyên, quan trọng. (Ảnh minh họa: Duy Linh)

“Nói không” với tham nhũng, tiêu cực

Phiên họp toàn thể lần thứ bảy của Ủy ban Tư pháp của Quốc hội vừa thẩm tra Báo cáo của Chính phủ về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2022 đã nhận định: Công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng có bước tiến mạnh, đột phá; đã từng bước được kiềm chế, ngăn chặn, có chiều hướng thuyên giảm và đạt được một số kết quả quan trọng, nổi bật.
Sản xuất ván ép và gỗ thanh từ gỗ rừng trồng ở Nhà máy sản xuất gỗ MDF Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. (Ảnh QUỐC HỒNG)

Rõ vai trò tập thể lãnh đạo và người đứng đầu cấp ủy

Phương thức lãnh đạo của Đảng thể hiện nhuần nhuyễn trong hoạt động lãnh đạo, chỉ đạo hằng ngày của cấp ủy đảng các cấp. Những cách làm sáng tạo trong đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng thể hiện qua việc phát huy vai trò, nâng cao tính khoa học, năng lực và hiệu quả lãnh đạo của cấp ủy, tổ chức đảng đối với hệ thống chính trị trong triển khai thực hiện đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh.
Quang cảnh Hội nghị sáng 31/8.

Hà Nội xem xét trách nhiệm người đứng đầu nơi giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp

Sáng 31/8, dưới sự chủ trì của đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị chuyên đề bàn về một số nội dung quan trọng liên quan đến phân cấp, ủy quyền quản lý nhà nước và đầu tư công.
"Nêu gương" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một phương thức lãnh đạo của Ðảng và thành phần cốt yếu của văn hóa Ðảng. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)

Tăng cường trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu

Thời gian qua, một số hạn chế trong việc thực hiện trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu đã phần nào làm suy giảm niềm tin trong nhân dân đối với đội ngũ lãnh đạo cũng như những cán bộ, đảng viên có biểu hiện suy thoái. Những sai lầm, khuyết điểm đã và đang được nhận diện, xử lý nghiêm với nguyên tắc không có vùng cấm, không có ngoại lệ. Trong thời gian tới, trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu cần tiếp tục được đặt ra với những yêu cầu ngày càng cao hơn.
Ảnh minh họa: Đại hội đại biểu lần thứ XVII tỉnh Hải Dương.

“Khoán sản phẩm” cho người đứng đầu-bước đột phá mới trong học và làm theo gương Bác

Thực tế khẳng định, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh là điểm tựa vững chắc về mặt lý luận, là sức mạnh tinh thần của Ðảng bộ và nhân dân tỉnh Hải Dương. Ngày 18/5/2021, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 01- KL/TW,  về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW “Ðẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”. Ðảng bộ tỉnh xác định, quán triệt, triển khai Kết luận số 01 của Bộ Chính trị là việc làm cần thiết, nhiệm vụ hết sức quan trọng, thường xuyên đối với Ðảng bộ, nhân dân toàn  tỉnh.

Nêu gương" đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định là một phương thức lãnh đạo của Ðảng và thành phần cốt yếu của văn hóa Ðảng. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)

Đề cao trách nhiệm nêu gương

Năm mới, nhiệm vụ cấp bách đồng thời là giải pháp mới, trong tình hình tổ chức đảng có đủ năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu, cùng toàn Đảng đưa đất nước ta tiếp tục dành được nhiều thắng lợi mới, đó là quyết tâm đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong cán bộ, đảng viên.

Ảnh minh họa: Minh Anh.

Suy nghĩ từ chương trình hoạt động của người đứng đầu

Khi doanh nghiệp muốn bổ nhiệm, đánh giá khen thưởng hay kỷ luật nhân viên, quản lý họ thường dựa trên bộ chỉ số đánh giá công việc, viết tắt là KPI (Key Perfomance Index, chỉ số đánh giá hiệu quả công việc). Ngay trong các trường đại học, viện nghiên cứu - những đơn vị ít định hướng lợi nhuận - thì đánh giá kết quả đầu ra cũng đang là xu thế. Chọn vị trí trưởng khoa, giám đốc trung tâm nghiên cứu, trưởng phòng ban chức năng với mức lương, phúc lợi như vầy, thì cam kết công việc của anh là gì, không đạt được biện pháp xử lý ra sao.