Công nhân Trạm biến áp 500 kV Đông Anh kiểm tra vận hành. Ảnh: TTXVN

Gỡ vướng trong triển khai quy hoạch phát triển điện lực quốc gia

Sau gần 20 năm thi hành và qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung, Luật Điện lực năm 2004 đã bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, không giải quyết hết các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn. Đây là nguyên nhân gây khó khăn cho quá trình triển khai thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, ảnh hưởng đến an ninh năng lượng quốc gia.
Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 cung cấp hơn 7,2 tỷ kWh điện mỗi năm cho lưới điện quốc gia.

Sửa đổi Luật Điện lực góp phần phát triển nguồn điện

Thu hút đầu tư vào ngành điện đang là vấn đề hết sức cấp bách. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính phải gấp rút sửa đổi Luật Điện lực nhằm tạo đột phá thể chế, khơi thông các vướng mắc, thu hút đầu tư, phát triển ngành điện, mạch nguồn cho phát triển kinh tế-xã hội, đặc biệt trong “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”.
Việc quy định về cơ chế xử lý các dự án nguồn điện chậm tiến độ là cần thiết nhằm bảo đảm an ninh cung cấp điện cho quốc gia. (Ảnh minh họa)

Tháo gỡ vướng mắc trong xử lý dự án nguồn điện chậm tiến độ

Một trong những đề xuất quan trọng trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) là bổ sung quy định về tiến độ các dự án nguồn điện với các mốc như: quyết định đầu tư, khởi công công trình chính và đưa dự án vào sử dụng, qua đó giúp cơ quan chức năng dễ dàng giám sát và có biện pháp xử lý kịp thời khi dự án bị chậm trễ.
Sửa đổi Luật Điện lực cần bám sát Nghị quyết 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Sửa đổi Luật Điện lực cần bám sát Nghị quyết 55-NQ/TW về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia

Thảo luận dự án Luật Điện lực (sửa đổi), đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều thống nhất, việc sửa đổi Luật cần bám sát Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Các kỹ sư đang vận hành Trung tâm Điều độ hệ thống điện Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc EVNHCMC).

Hài hòa, minh bạch trong điều hành giá điện

Giá là vấn đề ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến từng người dân, doanh nghiệp, liên quan ổn định thị trường, do đó, cần được quy định cụ thể trong luật nhằm tạo sự công khai, minh bạch, đặc biệt nhằm tránh việc lạm dụng để mở rộng phạm vi các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, khắc phục tình trạng “luật khung, luật ống”...
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp. (Ảnh: Duy Linh)

Chủ tịch Quốc hội yêu cầu chuẩn bị kỹ lưỡng, đúng quy định các nội dung trình Quốc hội tại kỳ họp bất thường

Trên tinh thần chuẩn bị từ sớm, từ xa, ngày 25 và 26/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và các Phó Chủ tịch Quốc hội đã làm việc với Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, Thường trực một số Ủy ban của Quốc hội, lãnh đạo một số bộ, ngành Trung ương để xem xét về 5 vấn đề cấp bách, dự kiến được đưa ra thảo luận tại kỳ họp bất thường của Quốc hội.