Dự án liên kết sản xuất, tiêu thụ gà thịt do Hợp tác xã Nhung Lũy triển khai ở Ba Bể được hỗ trợ 5 tỷ đồng nhưng chỉ liên kết sản xuất cho 17 hộ. Trong ảnh: Gà dự án chăn nuôi tập trung tại hợp tác xã. (Ảnh: TUẤN SƠN)

Sớm chấn chỉnh công tác thẩm định dự án hỗ trợ sản xuất ở Bắc Kạn

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, thời gian qua, tỉnh Bắc Kạn đã đầu tư hơn 182 tỷ đồng để thực hiện các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất. Tuy nhiên, một số dự án được phê duyệt với mức hỗ trợ vượt xa định mức kinh tế, kỹ thuật đã được quy định.
Quang cảnh diễn đàn khu công nghiệp trục cao tốc phía đông.

Thúc đẩy chuỗi cung ứng sản xuất thông minh tại các khu công nghiệp trục cao tốc phía đông

Trên cơ sở Thỏa thuận kết nối kinh tế Trục cao tốc phía đông do Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ký kết với 4 tỉnh, thành phố: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, chiều 12/12, tại Quảng Ninh, Ban Pháp chế VCCI phối hợp Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Ninh và Tạp chí Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức Diễn đàn khu công nghiệp trục cao tốc phía đông.
Lúa là nông sản chủ lực và các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long cần liên kết lại với nhau.

Liên kết giữa các địa phương vùng đồng bằng sông Cửu Long

Trong thời gian qua, các tỉnh, thành phố vùng đồng bằng sông Cửu Long đã dần mở rộng và đa dạng hóa các loại hình hợp tác, liên kết sản xuất-kinh doanh, tiêu thụ; gắn sản xuất nông nghiệp với chế biến, tiêu thụ sản phẩm; gắn sản xuất với phát triển dịch vụ du lịch sinh thái thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, bảo đảm tính liên kết giữa các địa phương với nhau.
Quang cảnh Diễn đàn “Nhận diện thực trạng liên kết tiêu thụ, xuất khẩu sầu riêng 2023 và giải pháp phát triển hiệu quả, bền vững ngành hàng sầu riêng Việt Nam”.

Liên kết tiêu thụ, xuất khẩu sầu riêng thiếu chặt chẽ và nhiều bất cập

Ngành hàng sầu riêng của Việt Nam đã và đang trở thành một ngành hàng giữ vai trò đặc biệt quan trọng của Việt Nam nói chung và ngành Nông nghiệp-Phát triển nông thôn các địa phương trồng sầu riêng nói riêng. Tuy nhiên, hiện tượng tranh mua, tranh bán, loạn giá, bẻ cọc, bỏ hợp đồng, phá vỡ chuỗi liên kết đang diễn ra ở các vùng trồng sầu riêng trong cả nước, đặc biệt là khu vực Tây Nguyên.
Tháo gỡ điểm nghẽn về giao thông sẽ mở ra những cơ hội liên kết vùng cho Tây Nguyên.

Nguồn lực phát triển Tây Nguyên

Tây Nguyên, vùng đất đại ngàn phía tây Tổ quốc, là nơi hội đủ những điều kiện để phát triển nhưng hiện tại lại gặp nhiều "điểm nghẽn" cần được giải quyết. Muốn vậy, Tây Nguyên cần được khơi thông, phát huy các nguồn lực, thực thi hiệu quả các chương trình hành động mang tính đột phá để ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện đại, xứng tầm là một địa bàn chiến lược quan trọng của đất nước.
Quang cảnh hội nghị.

Kết nối chuỗi sản xuất cung ứng, tiêu thụ sản phẩm vùng Tây Nguyên-duyên hải miền trung và Thành phố Hồ Chí Minh

Chiều 6/7, tại thành phố Quảng Ngãi (Quảng Ngãi) diễn ra Hội nghị kết nối chuỗi sản xuất cung ứng và tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp trong khu công nghiệp, khu kinh tế, khu công nghệ cao các tỉnh Tây Nguyên-duyên hải miền trung và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2023.
Du khách khám phá Khu du lịch sinh thái Thung Nham, Ninh Bình. (Ảnh PHONG VINH)

Các tỉnh Bắc Trung Bộ liên kết phát triển du lịch

Tận dụng những điểm tương đồng về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa truyền thống và ẩm thực để tạo mối liên kết, hợp tác bền vững; đồng thời phát huy những nét khác biệt, đặc trưng nhằm tạo sự hấp dẫn, độc đáo cho hành trình và sản phẩm du lịch, là hướng đi được bốn tỉnh Ninh Bình-Thanh Hóa-Nghệ An-Hà Tĩnh tích cực triển khai nhằm thu hút mạnh mẽ du khách trong nước và nước ngoài, tạo đà bứt tốc phát triển du lịch.