Nguồn nhân lực trình độ đại học trong lĩnh vực nông nghiệp đang trong tình trạng thiếu hụt.

Thiếu hụt nhân lực trình độ đại học trong lĩnh vực nông nghiệp

Tương phản với sự giảm sút về số lượng người học là nhu cầu về nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản vẫn rất lớn. Đặc biệt trong 5 năm gần đây, hầu hết các doanh nghiệp đều cho biết đang trong tình trạng thiếu hụt trầm trọng nhân lực trình độ đại học trong lĩnh vực nông nghiệp.
Người dân thôn Nà Chuông, Mai Pha (thành phố Lạng Sơn) ứng dụng khoa học kỹ thuật chăm sóc cây nho Tảo hồng cho năng suất cao.

Lạng Sơn đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, với nền kinh tế sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, với 80% lực lượng lao động là ở khu vực nông thôn. Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã được tỉnh triển khai thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng lên rõ rệt.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vượt khó trong dịch Covid-19

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn vượt khó trong dịch Covid-19

Năm 2021 là thời điểm khó khăn với công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Kinh phí hỗ trợ cho lĩnh vực này trong các chương trình mục tiêu quốc gia chưa được phê duyệt. Các địa phương đa phần khó khăn về ngân sách, đồng thời phải tập trung cao độ cho công tác phòng, chống dịch Covid-19. Phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trao đổi với TS Đỗ Năng Khánh, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) về chủ đề này.

Đào tạo nghề sửa chữa cơ khí cho lao động nông thôn trên địa bàn TP Mỹ Tho (Tiền Giang).

Tiền Giang chú trọng đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Xác định đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội và xây dựng nông thôn mới, tỉnh Tiền Giang đã tập trung cho công tác này và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn nhằm hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững. Địa phương cũng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.

Nghề may công nghiệp đang được nhiều lao động nông thôn ở Nghệ An lựa chọn. (Ảnh: THÀNH CHÂU)

Góp phần nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

Trong 10 năm (2010-2020), việc thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ đã giúp tỉnh Nghệ An nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn cũng như tăng năng suất lao động, tăng thu nhập…, tạo điều kiện cho các địa phương đẩy nhanh tiến độ xóa đói, giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.

Đào tạo nghề điện công nghiệp ở trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật-Công nghệ Tuyên Quang.

Chuyển hướng đào tạo nghề lao động nông thôn ở Tuyên Quang

Mở các lớp đào tạo nghề dựa trên nhu cầu thực tế của người lao động và người sử dụng lao động; gắn đào tạo nghề với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, với quy hoạch sản xuất những cây trồng, vật nuôi để phát huy thế mạnh của địa phương là giải pháp để chuyển hướng đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Tuyên Quang.

Nghệ nhân huyện Thường Tín trình diễn làm sản phẩm sơn mài.

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn cần phù hợp nhu cầu xã hội

Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Hà Nội giai đoạn 2016-2020 đạt những kết quả đáng ghi nhận, với 89,61% số người học nghề có việc làm. Tuy nhiên, ở một số nơi, việc tổ chức đào tạo nghề vẫn chưa phù hợp nhu cầu của người học, chưa gắn xu hướng phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương, cũng như nhu cầu sử dụng lao động của doanh nghiệp. Đây là những vướng mắc cần sớm được tháo gỡ.

Anh Bùi Văn Đông, Chủ tịch UBND xã Tu Vũ, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ. Ảnh: TRẦN HẢI

Vị Chủ tịch xã người Mường với kinh nghiệm xóa nghèo và xây dựng nông thôn mới

Một trong các đại biểu tham dự giao lưu trực tuyến "Gặp gỡ các đại biểu dự Đại hội toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II tại Báo Nhân Dân chiều 2-12 là anh Bùi Văn Đông, sinh năm 1977, là một cán bộ trẻ người dân tộc Mường. Anh Đông có thành tích đưa một xã miền núi từ điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới của tỉnh Phú Thọ. 

Các học viên học nghề được tham gia trực tiếp vào mô hình thực tế trồng cây lê ở xã Tả Ngảo. Trong ảnh: Học viên tham gia đào hố, chuẩn bị đất trồng cây lê.

Phát huy hiệu quả sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Sìn Hồ

Những năm gần đây, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Sìn Hồ đã và đang phát huy được hiệu quả. Đồng bào các dân tộc trong huyện đã từng bước thay đổi nhận thức, thay đổi phương thức sản xuất, chuyển dần từ sản xuất nhỏ lẻ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa theo hướng dịch vụ có giá trị kinh tế cao; từ đó, góp phần nâng cao thu nhập, giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện.