Phối cảnh Khu công nghiệp Cam Liên, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng Khu công nghiệp Cam Liên, tỉnh Quảng Bình

Ngày 16/11, lãnh đạo Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Quảng Bình cho biết, Khu công nghiệp Cam Liên vừa được Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư xây dựng. Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh thu hút đầu, phát triển kinh tế-xã hội ở vùng phía nam của tỉnh.
Các đồng chí lãnh đạo tỉnh Nam Định trao Quyết định chủ trương đầu tư Dự án cho nhà đầu tư. (Ảnh: XUÂN TRƯỜNG)

Nam Định công bố quyết định chủ trương đầu tư dự án khu công nghiệp gần 1.658 tỷ đồng

Ngày 8/11, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định tổ chức công bố quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Trung Thành (theo loại hình khu công nghiệp hỗ trợ đầu tiên của tỉnh), với tổng vốn đầu tư gần 1.658 tỷ đồng; phấn đấu khởi công trong tháng 6/2025, xác định là công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ 21, nhiệm kỳ 2025-2030.
Tiết học kỹ năng tại một cơ sở giáo dục tư thục tại xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

Quan tâm, chăm lo hơn nữa với con em công nhân, lao động

Hiện nay, giáo dục mầm non ở các khu công nghiệp, nơi có nhiều lao động đã được đưa vào diện ưu tiên phát triển như đối với giáo dục mầm non ở các vùng sâu, vùng xa... Điều này thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trước thực trạng khó khăn của giáo dục mầm non ở những địa bàn này trong thời gian qua.
Giờ học của học sinh tại Trường mầm non Ngôi Sao Nhỏ, Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, tỉnh Bình Dương. (Ảnh MAI DUNG)

Chú trọng phát triển giáo dục mầm non ở địa bàn khu công nghiệp

Mặc dù đã có sự quan tâm của Đảng, cơ chế, chính sách của Nhà nước, nhưng giáo dục mầm non tại địa bàn khu công nghiệp hiện nay vẫn đặt ra nhiều thách thức trong nâng cao chất lượng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn. Do vậy, thời gian tới cần có chính sách cụ thể hơn để phát triển giáo dục mầm non từ việc đầu tư trường lớp đến huy động sự tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn khu công nghiệp.
Các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đều được bố trí ở những vị trí có giao thông thuận lợi. (Ảnh THẾ BÌNH)

Gỡ nút thắt về mặt bằng khi triển khai các khu, cụm công nghiệp

Trong thời gian qua, công tác đầu tư kết cấu hạ tầng, thu hút đầu tư vào các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc đã có kết quả tích cực, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các địa phương. Tuy nhiên, công tác giải phóng mặt bằng triển khai tại một số dự án đầu tư xây dựng các khu, cụm công nghiệp còn gặp nhiều vướng mắc, việc giao đất cho chủ đầu tư hạ tầng còn chậm.
Công an tỉnh Ninh Bình và Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh ký kết Quy chế phối hợp trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội tại các khu công nghiệp trên địa bàn.

Ninh Bình đẩy mạnh công tác bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội tại các khu công nghiệp

Chiều 1/10, Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Ninh Bình phối hợp Công an tỉnh tổ chức hội nghị tổng kết thực hiện Quy chế phối hợp số 02/QCLN-BQLKCN-CANB ngày 23/11/2006; triển khai ký kết mới Quy chế phối hợp trong công tác bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phúc trao đổi về đầu tư hạ tầng Khu công nghiệp Bá Thiện 1.

Vĩnh Phúc tháo gỡ khó khăn cho các khu công nghiệp

Các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng khu công nghiệp (KCN) cũng như các nhà đầu tư thứ cấp trong các KCN tại Vĩnh Phúc mong muốn sớm triển khai các công tác liên quan đến nguồn lực đất đai như: quy hoạch sử dụng đất, mặt bằng, bồi thường, giao đất, định giá đất, giá thuê đất, đất san lấp... để giải phóng nguồn lực đất đai.
Các dự án năng lượng tái tạo nằm trong danh mục ưu tiên cho vay tín dụng xanh.

Thúc đẩy “xanh hóa” tín dụng

Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển năng động bậc nhất cả nước, tập trung nhiều khu công nghiệp với nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa xuất, nhập khẩu. Do đó, việc hỗ trợ tín dụng xanh để phát triển kinh tế xanh là xu thế và là yêu cầu cấp bách để doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, phát triển bền vững.
Một góc Khu công nghiệp Giang Điền, tỉnh Đồng Nai.

Đồng Nai “lót ổ” mời “đại bàng”

Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 được coi là “chìa khóa” “mở cửa” bầu trời vùng sân bay quốc tế Long Thành, thúc đẩy mạnh mẽ vùng đất này “cất cánh” trong tương lai. Nhằm lựa chọn nhà đầu tư tốt nhất, nhà thầu tốt nhất, ý tưởng tốt nhất cho sự phát triển bền vững của tỉnh, Đảng bộ, chính quyền địa phương đang chủ động vào cuộc quyết liệt chuẩn bị sẵn môi trường thuận lợi, đẩy mạnh xúc tiến đầu tư với thái độ cầu thị, giải pháp linh hoạt hơn bao giờ hết.

Một dự án nhà ở, thương mại, dịch vụ do Tập đoàn Tokyu (Nhật Bản) hợp tác đầu tư tại Trung tâm Thành phố mới Bình Dương, tỉnh Bình Dương.

Bình Dương thu hút đầu tư có trọng tâm, trọng điểm

Tỉnh Bình Dương vừa ban hành kế hoạch xúc tiến và thu hút đầu tư 2024, chú trọng thu hút đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, tập trung vào các dự án chất lượng cao, công nghệ tiên tiến và quy mô lớn; đồng thời quan tâm thu hút đầu tư phát triển hệ thống đô thị, dịch vụ, logistics gắn với vành đai công nghiệp dọc hành lang đường Vành đai 3, Vành đai 4 và các tuyến đường cao tốc.
Lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh tặng hoa chúc mừng Đảng bộ, chính quyền và nhân dân thành phố Từ Sơn.

Thành phố Từ Sơn phát triển năng động, toàn diện sau 25 năm tái lập

Chiều 29/8, Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh tổ chức gặp mặt kỷ niệm 25 năm Ngày tái lập huyện nay là thành phố Từ Sơn (1/9/1999-1/9/2024). Phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất, có nhiều đổi mới trong công tác chỉ đạo, điều hành, sau 25 năm, Từ Sơn đã chuyển mình mạnh mẽ trở thành một trung tâm kinh tế của tỉnh, phát triển năng động và toàn diện trên các lĩnh vực.
Quang cảnh buổi hội thảo.

Nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ từ 6-36 tháng tuổi tại khu công nghiệp, khu chế xuất

Việc Thủ tướng Chính phủ phân công cho Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì xây dựng Đề án phát triển cơ sở giáo dục mầm non và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi là con công nhân tại địa bàn có khu công nghiệp, khu chế xuất từ 2024-2030 là một thuận lợi lớn và là cơ hội để Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tham gia ý kiến xây dựng, thúc đẩy ban hành Đề án.
Sản xuất động cơ điện tại Công ty TNHH Bonfiglioli Việt Nam (vốn đầu tư Italia) ở Khu công nghiệp Mỹ Phước 3, tỉnh Bình Dương.

Bình Dương đổi mới trong thu hút đầu tư nước ngoài

Nhờ triển khai nhiều giải pháp về đầu tư hạ tầng khu công nghiệp, tập trung phát triển hạ tầng giao thông kết nối vùng tạo động lực tăng trưởng, chú trọng thu hút nguồn nhân lực phục vụ sản xuất, tỉnh Bình Dương tiếp tục là sự chọn lựa hàng đầu của các nhà đầu tư nước ngoài thế hệ mới.
Việc chuyển đổi công năng Khu công nghiệp Biên Hòa 1 là vấn đề chưa có trong tiền lệ ở nước ta.

Tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ chuyển đổi công năng Khu công nghiệp Biên Hòa 1

Việc chuyển đổi công năng, di dời cả một khu công nghiệp là vấn đề chưa có trong tiền lệ ở nước ta. Do vậy, quá trình triển khai thực hiện, tỉnh Đồng Nai đang gặp nhiều vướng mắc cần tăng cường tinh thần trách nhiệm của các đơn vị liên quan để sớm tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ dự án. 
Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles do Công ty TNHH Top Textiles thuộc tập đoàn Toray (Nhật Bản) đầu tư tại Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông mới đi vào hoạt động.

Khai thác tiềm năng, tạo đột phá phát triển kinh tế ven biển ở Nam Định

Tỉnh Nam Định hiện đang tập trung phát triển kinh tế biển tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của vùng ven biển, nhằm hình thành nên vùng kinh tế biển - một trong ba vùng động lực phát triển theo Quy hoạch tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.