Hướng dẫn kỹ năng chống đuối nước cho các học sinh. (Ảnh: XUÂN TRƯỜNG)

Học tập phải gắn với trải nghiệm, thực hành hiệu quả

Bài viết Học tập suốt đời của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước đối với việc xây dựng xã hội học tập, tạo thuận lợi cho mọi người dân được học tập, nâng cao trình độ; từ đó thêm yêu quê hương, đất nước, tích cực góp phần vào sự phát triển chung.
Những cuốn sách là bạn đồng hành của mỗi người trên con đường học tập suốt đời.

Sách: Bạn đồng hành trên con đường học tập suốt đời

Mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm có bài viết "Học tập suốt đời", khẳng định tri thức không có điểm dừng, mỗi người cần không ngừng học hỏi để phát triển bản thân và thích nghi với những thay đổi của thời đại. Học tập suốt đời không chỉ giúp cá nhân nâng cao năng lực, mà còn là chìa khóa thúc đẩy sự thịnh vượng của quốc gia.
Giờ học tại Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS xã Thanh Lòa (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn). Ảnh: QUÝ TÙNG

Học tập suốt đời, chìa khóa thành công

Học tập suốt đời chính là chìa khóa của thế kỷ 21, vượt xa hơn sự phân chia truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên. Nhiệm vụ thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã trở thành một hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để bảo đảm sự phát triển thịnh vượng, nhân văn, bền vững trong bối cảnh hiện nay.
“Học tập suốt đời” - triết lý xuyên suốt mọi thời đại

“Học tập suốt đời” - triết lý xuyên suốt mọi thời đại

Học tập suốt đời là một triết lý được các học giả từ nhiều nơi trên thế giới ủng hộ, trong số đó có tác giả Michelle R. Weise (cựu học giả Fulbright và tốt nghiệp tại đại học Harvard và Stanford). Bà là tác giả của cuốn sách “Long-Life Learning: Preparing for Jobs that Don’t Even Exist Yet” (Học tập suốt đời: Sẵn sàng cho những công việc còn chưa ra đời).
Giờ học tập của các cháu Trường mầm non Tuổi thơ 7, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xây dựng thành phố học tập suốt đời

Thời gian qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã tập trung nhiều nguồn lực xây dựng cơ sở vật chất, đầu tư trang thiết bị học tập, cũng như xây dựng cơ sở dữ liệu học tập mở để tạo điều kiện thuận lợi nhất, đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời mọi lúc, mọi nơi của người dân Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là những tiền đề quan trọng để UNESCO công nhận Thành phố Hồ Chí minh trở thành thành viên “Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu”.
Toàn cảnh buổi làm việc.

Xây dựng xã hội học tập trong công nhân, lao động

Công tác tuyên truyền về khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trong công nhân lao động được đổi mới, chọn lọc về nội dung, đa dạng về hình thức; tăng cường áp dụng công nghệ thông tin, internet, mạng xã hội để tuyên truyền; xuất hiện nhiều mô hình mới, cách làm hay. Qua đó, nhận thức của cán bộ công đoàn, đoàn viên, người lao động về học tập suốt đời từng bước được nâng lên.
Triển lãm tranh vẽ với chủ đề sắc mầu của học sinh lớp 10 Trường THPT Nguyễn Du (Quận 10).

Xây dựng thành phố học tập suốt đời

Thành phố Hồ Chí Minh được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là thành viên "Mạng lưới thành phố học tập toàn cầu" vào tháng 2 năm nay. Ðây là niềm tự hào, và sự ghi nhận của quốc tế đối với những nỗ lực của thành phố trong quá trình thúc đẩy học tập suốt đời cho người dân ở địa phương này.
Các đồng chí Nguyễn Thị Doan, Bùi Quang Huy trao đổi biên bản ký kết tại buổi lễ.

Đoàn viên, thanh niên cả nước sẽ trở thành các "công dân học tập"

Giai đoạn 2024-2030, Hội Khuyến học Việt Nam và Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh sẽ tăng cường phối hợp trong 6 nội dung, góp phần cụ thể thực hiện Đề án "Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2021-2030", hưởng ứng phong trào "Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030".
Khai mạc Tuần lễ học tập suốt đời năm 2023.

Nâng cao vai trò của việc tự học

Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2023 được Ban chỉ đạo xã hội học tập quận Ba Đình (Hà Nội) tổ chức từ ngày 3 đến 8/10 với chủ đề “Xây dựng năng lực tự học trong kỷ nguyên số”, nhằm đẩy mạnh phong trào học tập sâu rộng trong các tầng lớp nhân dân, giúp nâng cao nhận thức của người dân về vai trò của việc tự học.
Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại Lễ phát động Phong trào "Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030". (Ảnh: Trần Hải).

Xây dựng xã hội học tập, thúc đẩy việc học tập suốt đời cho mọi người dân

Sáng 10/6, tại Trường đại học Phenikaa (Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính – Chủ tịch Hội đồng Thi đua khen thưởng Trung ương dự Lễ phát động Phong trào “Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030” do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với Hội Khuyến học Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức.
Khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác khuyến học, khuyến tài và xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2007-2022.

Lan tỏa từ phong trào học tập suốt đời ở Thành phố Hồ Chí Minh

Đến nay, mạng lưới cơ sở đối với hoạt động khuyến học, khuyến tài được phát triển đều khắp ở các phường, xã, thị trấn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; qua đó, phát triển phong trào học tập suốt đời đến từng gia đình, dòng họ, địa bàn dân cư, cơ quan, trường học…trên địa bàn thành phố.