Với quyết tâm, khát vọng xây dựng Nam Định phát triển toàn diện, trong quá trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, tỉnh Nam Định chủ trương, chú trọng phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, hiện đại, bảo đảm kết nối nông thôn-đô thị và kết nối liên vùng. Việc này vừa là động lực, vừa là giải pháp quan trọng để xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu giai đoạn 2021-2025 của tỉnh.
Nhằm tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn và dài hạn, tỉnh Nam Định tập trung chỉ đạo, đẩy mạnh việc triển khai thực hiện nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, nhất là các dự án hạ tầng giao thông. Tính chung 10 tháng năm 2024, vốn đầu tư phát triển thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý ước đạt 6.099 tỷ đồng, đạt 67,4% kế hoạch năm.
Sáng 29/10, giờ địa phương, tại Abu Dhabi, trong chương trình thăm chính thức UAE, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Sheikh Hamed Bin Zayed Al Nahyan, Giám đốc Quỹ Đầu tư Quốc gia Abu Dhabi (ADIA).
Sáng 16/10, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị tháo gỡ khó khăn, vướng mắc và thúc đẩy phát triển hạ tầng giao thông khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Các Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà và Hồ Đức Phớc đồng chủ trì Hội nghị; đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương, các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Được xem là dự án đường bộ lớn nhất vùng Đông Nam Bộ, đường vành đai 4 Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọng trong lưu thông hàng hóa, giảm chi phí logistics, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của cả vùng cũng như Vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Thời gian qua, từ nhiều nguồn vốn, tỉnh Hậu Giang đã tập trung phát triển hạ tầng giao thông. Nhiều tuyến đường liên tỉnh, nội tỉnh được đầu tư, mở rộng, hình thành mạng lưới giao thông kết nối liên hoàn, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa, tạo nền tảng, động lực phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và khu vực.
Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía nam luôn sẵn sàng hợp tác với cộng đồng doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhằm giải quyết các khó khăn và lắng nghe những đóng góp từ phía doanh nghiệp. Qua đó, cam kết tạo điều kiện thuận lợi nhất để thu hút các nhà đầu tư chiến lược, dài hạn vào Vùng kinh tế trọng điểm phía nam.
Huy động các nguồn lực tập trung đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trọng tâm là hạ tầng giao thông đô thị, nông thôn và giao thông kết nối vùng, là lĩnh vực đột phá đầu tiên được xác định trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Đồng Nai lần thứ XI (nhiệm kỳ 2020-2025). Sau gần 4 năm nỗ lực vượt khó đưa nghị quyết vào cuộc sống, Đồng Nai đang đẩy mạnh thực hiện hơn bao giờ hết với nhiều giải pháp quyết liệt và bước đầu tạo chuyển biến rõ nét, thực chất trong thực tế, nhất là về hạ tầng giao thông.
Sau hàng thập kỷ tăng trưởng ở mức cao, kinh tế tỉnh Đồng Nai những năm gần đây có dấu hiệu chựng lại và tốc độ suy giảm rõ rệt, dẫn đến khả năng tụt hậu so với các địa phương chung quanh. Một trong những nguyên nhân được nhận diện là hệ thống hạ tầng giao thông chưa theo kịp nhu cầu phát triển. Trong bối cảnh đó, hàng loạt dự án hạ tầng quan trọng, thúc đẩy hoàn chỉnh đầu tư hệ thống giao thông kết nối sân bay Long Thành với vùng Đông Nam Bộ tỏa đi mọi hướng được gấp rút hoàn thành.
Hội thảo chuyên đề “Cơ hội, thách thức đối với Đồng Nai sau khi Cảng hàng không quốc tế Long Thành đi vào hoạt động” được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức sáng 30/8, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, lãnh đạo quản lý trong và ngoài nước.
Chiều 13/8, Văn phòng Quản lý đường bộ II.5 chính thức có văn bản gửi công an thị xã Hương Thủy, Công an phường Phú Bài (Thừa Thiên Huế) tố cáo hành vi phá hoại tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tại Km837+570 đến Km837+650 phía trái tuyến quốc lộ 1, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, phát triển hạ tầng giao thông là một trong ba đột phá chiến lược, với mục tiêu đến năm 2025, cả nước có 3.000 km đường bộ cao tốc và năm 2030, phấn đấu đạt 5.000 km.
Tỉnh Hưng Yên đang đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng để xây dựng các tuyến đường trọng yếu; trục dọc, trục ngang… kết nối với hệ thống giao thông quốc gia trên địa bàn tỉnh. Điều này sẽ tạo bước đột phá về phát triển hạ tầng giao thông, mở rộng không gian phát triển, tạo động lực thúc đẩy kinh tế của tỉnh Hưng Yên phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Năm 2024 có vai trò quyết định, tạo động lực để Long An tăng tốc phấn đấu về đích sớm trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 11, tiến đến hiện thực hóa khát vọng phát triển bền vững trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam vào năm 2025.
Theo quy hoạch được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bình Ðịnh sẽ trở thành một trung tâm kinh tế, văn hóa và du lịch quan trọng của Việt Nam. Ðể hiện thực hóa mục tiêu của quy hoạch, tỉnh đã đề ra nhiều giải pháp quan trọng để huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, nhất là đầu tư cho các dự án động lực, trọng điểm có tác động trực tiếp đến mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội.
Sáng 4/7, quyền Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức thông tin, Thủ tướng Chính phủ đã chính thức phê duyệt Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Giá trị bản quy hoạch lần này được kỳ vọng sẽ tạo bệ phóng cho Đồng Nai “cất cánh”.
Thực hiện Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu tỉnh Lào Cai đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050... hệ thống hạ tầng giao thông của tỉnh thời gian qua đã được đầu tư xây dựng, phát triển vượt bậc, vừa tạo tiền đề phát triển kết cấu hạ tầng bảo đảm an ninh-quốc phòng, đồng thời mở ra hành lang kinh tế đầy triển vọng nối Lào Cai với các tỉnh, thành phố trong nước và khu vực...
Ngày 21/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị giới thiệu danh mục dự kiến các dự án ưu tiên đầu tư trong Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2025, tầm nhìn đến năm 2050. Hội nghị đã thu hút đại diện của nhiều tập đoàn, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước.
Chiều 31/5, tại Kỳ họp thứ 20 (kỳ họp chuyên đề), Hội đồng nhân dân tỉnh Sóc Trăng khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã thông qua tờ trình của Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng về chủ trương khai thác cát biển thuộc khu B1 để thực hiện các dự án theo cơ chế đặc thù tại Nghị quyết số 106/2023/QH15 của Quốc hội.
Tây Nguyên hiện là vùng sản xuất một số nông sản chủ lực quy mô lớn, giá trị kinh tế cao, nhất là cây công nghiệp và cây ăn quả. Tuy nhiên, phát triển nông nghiệp toàn vùng đang bị cản trở lớn bởi hạ tầng giao thông, logistics còn nhiều hạn chế, không đồng bộ. Ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực này chính là giải pháp để mở rộng không gian cho nông sản Tây Nguyên, đẩy mạnh tiêu thụ trong nước và xuất khẩu ra thế giới.
Sáng 16/5, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Hội nghị Báo cáo viên Trung ương tháng 5/2024 bằng hình thức trực tiếp từ điểm cầu Hà Nội, kết nối trực tuyến đến nhiều điểm cầu các Ban Tuyên giáo tỉnh, thành ủy và cấp cơ sở trên cả nước.
Vài ngày gần đây, dư luận xôn xao trước thông tin một số nhà thầu khi tham gia đấu thầu 2 gói thầu xây lắp tại một dự án hạ tầng giao thông đã đưa ra giá dự thầu giảm từ 14% và 25% so với dự toán. Theo một số chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hạ tầng giao thông, thực trạng này đang xảy ra ở một số nhà thầu, gói thầu dự án xây dựng và đây là hiện tượng hết sức đáng lo ngại.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đầu tư hạ tầng giao thông theo phương thức đối tác công-tư (PPP) đang vay nợ ngân hàng dài hạn với số dư nợ lớn, dẫn đến một số thông tin suy diễn, làm sai lệch bản chất khi cho rằng, các doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ, nợ vượt tài sản, khả năng trả nợ yếu, nguy cơ phá sản cao,…
Những năm qua, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang đạt được nhiều thành tựu quan trọng để tiếp tục là đầu tàu dẫn dắt, một trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, văn hóa, khoa học-công nghệ, đổi mới sáng tạo, giáo dục-đào tạo của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và cả nước, cũng như là cửa ngõ quan trọng kết nối với khu vực và thế giới.
Sáng kiến đầu tư theo hình thức PPP++ được các doanh nghiệp, ngân hàng, quỹ đầu tư và các đối tác khác cùng thảo luận sôi nổi tại Hội nghị “Tiềm năng và cơ hội đầu tư hạ tầng giao thông theo mô hình PPP++” vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 7/3, tại Đà Nẵng, Tập đoàn Đèo Cả và Trường đại học Đông Á đã ký thỏa thuận hợp tác về đào tạo, cung ứng nguồn nhân lực, cụ thể hóa việc thành lập Viện Đào tạo thực hành Đèo Cả. Dự kiến, Viện sẽ ra mắt vào tháng 4/2024.
Mạng lưới giao thông đường bộ ở Thanh Hóa hiện có tổng chiều dài gần 26 nghìn km nhưng về cơ bản chưa hoàn thiện, hướng ngoại yếu, thiếu các trục giao thông đông-tây, kết nối với các tuyến đường chiến lược bắc-nam.
Chiều 15/2, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn ký ban hành thông báo của Thường trực Tỉnh ủy về một số nhiệm vụ trọng tâm sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024.
Giải ngân vốn đầu tư công năm 2023 dự kiến đạt 95% kế hoạch, tương đương gần 676 nghìn tỷ đồng, là mức cao nhất từ trước đến nay. Bên cạnh đó, đầu tư công cũng được cơ cấu lại theo hướng có trọng tâm, trọng điểm, tập trung cho các dự án có tính lan tỏa cao, tạo động lực phát triển, liên kết vùng.