Sáng 13/11, tại thị trường trong nước, giá cà-phê tại Tây Nguyên và Đông Nam Bộ dao động trong khoảng 110.800-110.900 đồng/kg. Tính từ đầu năm đến nay, giá cà-phê đã tăng hơn 40.000 đồng/kg so mức 67.500-68.400 đồng/kg ghi nhận đầu năm.
Trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, chốt ngày hôm qua (8/4), giá ca-cao tiếp tục neo ở vùng giá cao nhất lịch sử sau khi tăng thêm 1,02%. Trong khi đó, cà-phê, mặt hàng ghi nhận lực tăng mạnh nhất toàn thị trường trong tuần vừa qua, đã mở đầu tuần này với đà suy yếu nhẹ.
Sáng nay (31/1), giá cà-phê nhân xô tại Tây Nguyên và các tỉnh Nam Bộ tiếp tục tăng 1.000 đồng/kg. Theo đó, cà-phê trong nước hiện được thu mua quanh mức 78.000-79.000 đồng/kg.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa trong phiên giao dịch ngày 21/12, kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,31% xuống 2.144 điểm. Tuy nhiên, nhờ tính chất giao dịch hai chiều, giá trị giao dịch toàn Sở vẫn đạt hơn 5.800 tỷ đồng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, kết thúc tuần giao dịch vừa qua (20 - 26/11), thị trường hàng hóa nguyên liệu khá trầm lắng do trùng với kỳ Lễ Tạ ơn. Chỉ số MXV-Index chốt tuần tăng không đáng kể 0,05%, đạt 2.187 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở vẫn đạt trung bình trên 3.000 tỷ đồng mỗi ngày.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, chốt tuần vừa qua, sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới. Tuy nhiên, nhiều mặt hàng quan trọng ghi nhận các mức giảm mạnh đã kéo chỉ số MXV-Index giảm 0,44% xuống 2.278 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt trên 3.600 tỷ đồng mỗi phiên.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa hôm qua 28/9, sắc đỏ trở lại và chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới, kéo chỉ số MXV-Index giảm 1,37% xuống 2.256 điểm. Tuy nhiên, dòng tiền đến thị trường vẫn gia tăng thể hiện qua mức tăng hơn 6% của giá trị giao dịch toàn Sở, đạt gần 3.600 tỷ đồng.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu trong ngày hôm qua (18/5), thể hiện qua mức suy yếu của 26 trên tổng số 31 mặt hàng đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index giảm 0,66% xuống 2.153 điểm, mức thấp nhất trong hơn 1 tuần trở lại đây.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa vừa trải qua tuần giao dịch đầy biến động ở các nhóm mặt hàng chủ chốt, do ảnh hưởng của các thông tin liên quan tới cuộc khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ và châu Âu. Đóng cửa tuần, chỉ số MXV- Index tăng nhẹ 0,46% lên 2.230 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở trung bình đạt 4.700 tỷ đồng mỗi ngày.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (7/2), lực mua rất mạnh trên thị trường hàng hóa nguyên liệu, đặc biệt trên nhóm năng lượng và công nghiệp, đã kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều bật tăng 1,42% lên 2.372 điểm.
Kết thúc tuần giao dịch ngày 23/1-29/1, thị trường hàng hóa ghi nhận những diễn biến có phần trái chiều. Trong khi sắc xanh áp đảo trên nhóm nông sản và nguyên liệu công nghiệp, phần lớn các mặt hàng trong nhóm kim loại và năng lượng đều chịu áp lực bán chiếm ưu thế. Diễn biến phân hóa khiến cho chỉ số MXV-Index giảm nhẹ 0,32% xuống mức 2.443 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới biến động giằng co trong ngày hôm qua. Đóng cửa, sắc xanh đỏ đan xen chia hai nửa xanh đỏ trên bảng giá. Chỉ số MXV- Index tăng nhẹ lên 2.440 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt mức 3.800 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lực mua quay trở lại thị trường hàng hóa sau ngày nhóm nông sản đóng cửa nghỉ lễ. Chốt phiên hôm qua 17/1, sắc xanh chiếm ưu thế trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đã kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng nhẹ 0,6% lên 2.442 điểm. Dòng tiền đầu tư trong nước cũng đã quay trở lại thị trường, tăng mạnh lên trên 4.000 tỷ đồng.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, thị trường hàng hóa nối dài đà khởi sắc trong ngày hôm qua với lực mua hoàn toàn chiếm ưu thế trên cả 4 nhóm mặt hàng nguyên liệu. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng 1,24% lên mức 2.417 điểm, cao nhất trong vòng gần 2 tuần trở lại đây. Đáng chú ý, giá trị giao dịch toàn Sở cũng bật tăng rất mạnh gần 60%, đạt mức trên 5.100 tỷ đồng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc ngày hôm qua (22/12), sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá của cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu đang được giao dịch liên thông thế giới tại MXV. 22 trên tổng số 31 mặt hàng đồng loạt giảm giá, trong đó nhiều mặt hàng quan trọng ghi nhận mức giảm rất mạnh đã kéo chỉ số MXV-Index đảo chiều giảm 1,11%, xuống 2.401 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở đạt gần 4.300 tỷ đồng.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua (17/11), bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới chìm trong sắc đỏ. Lực bán rất mạnh, đặc biệt trên thị trường kim loại đã kéo chỉ số MXV- Index giảm mạnh hơn 2%, xuống 2.462 điểm, thấp nhất kể từ đầu tháng 11.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa đóng cửa hôm qua (8/11) với sự suy yếu ngày thứ 2 liên tiếp. Lực bán mạnh của nhiều mặt hàng quan trọng đã kéo chỉ số MXV- Index giảm 1,3% xuống mức 2.529 điểm.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), kết thúc ngày giao dịch hôm qua 27/10, diễn biến phân hóa chia bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới thành 2 nửa xanh đỏ. Lực bán có phần chiếm ưu thế đã kéo chỉ số MXV-Index quay đầu giảm nhẹ 0,23% xuống 2.476 điểm, kết thúc chuỗi tăng điểm 3 ngày liên tiếp trước đó.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày giao dịch hôm qua, lực mua tiếp tục chiếm ưu thế đối với hàng hóa nguyên liệu thế giới đã giúp chỉ số MXV- Index có phiên tăng thứ 2 liên tiếp, lên mức 2.451 điểm, cao hơn 0,93% so với ngày trước đó.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa đóng cửa tuần giao dịch vừa qua (17/10-23/10) với diễn biến giá phân hóa của các mặt hàng nguyên liệu. Chỉ số MXV-Index ghi nhận 4 phiên giảm và 1 phiên tăng điểm, chốt tuần chỉ số hàng hóa này tiếp tục giảm 1,74%, xuống mức 2.427 điểm.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), thị trường hàng hóa đóng cửa hôm qua (6/10) với diễn biến phân hóa trên bảng giá. Chỉ số MXV-Index quay đầu giảm không đáng kể, xuống mức 2.540 điểm, kết thúc chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp trước đó.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh đã quay trở lại bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới sau 4 ngày liên tiếp đỏ lửa. Lực mua chiếm ưu thế, đặc biệt là trên nhóm năng lượng, đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index đảo chiều tăng 0,28% lên mức 2.402 điểm.
Đóng cửa hôm qua (20/9), thị trường hàng hóa tiếp tục tăng nhẹ ngày thứ 2 liên tiếp. Lực mua chủ yếu đến từ nhóm nông sản, với toàn bộ 7/7 mặt hàng đồng loạt tăng giá, đã hỗ trợ chỉ số MXV-Index tăng 0,68% lên 2.536 điểm. Giá trị giao dịch toàn Sở cũng ghi nhận mức tăng mạnh hơn 10% so với ngày trước đó, đạt mốc 5.000 tỷ đồng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày hôm qua (15/9), thị trường hàng hóa ghi nhận lần đảo chiều xu hướng giá thứ 3 trong tuần này. Kết thúc phiên, chỉ số hàng hóa MXV-Index quay đầu giảm mạnh 2,8% xuống 2.526 điểm.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, kết thúc tuần giao dịch 29/8 - 4/9, lực bán hoàn toàn áp đảo trên thị trường hàng hóa khi chỉ có 4 trong tổng số 31 mặt hàng được giao dịch liên thông với thế giới tại MXV giữ được sắc xanh. Chỉ số hàng hóa MXV-Index quay đầu lao dốc 5,38% xuống mức 2.516,06 điểm. Tuy nhiên, dòng tiền đầu tư vẫn duy trì ở mức cao, giúp giá trị giao dịch toàn Sở đạt khoảng 4.500 tỷ đồng trung bình mỗi phiên.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lực mua chiếm ưu thế trên cả 4 nhóm hàng hóa nguyên liệu đang được giao dịch liên thông thế giới tại Sở đã kéo chỉ số MXV- Index đảo chiều tăng 1,26% lên mức 2.583 điểm. Mặc dù sắc xanh đã quay trở lại bảng giá, nhưng dòng tiền đầu tư có sự suy yếu thể hiện tâm lý thận trọng của nhà đầu tư trong nước trước những biến động liên tục của thị trường.
Theo thông tin của Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam, kết thúc phiên giao dịch đầu tiên của tháng 12, sắc xanh đã quay trở lại trên bảng giá các mặt hàng nông sản và nguyên liệu công nghiệp, tuy nhiên, mức suy yếu của chỉ số năng lượng và kim loại đã khiến cho chỉ số MXV-Index tiếp tục giảm phiên thứ 5 liên tiếp, về mức 2.208,48 điểm.
Theo thông tin từ Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa tuần trước, sắc đỏ chiếm ưu thế trên bảng giá 35 mặt hàng đang giao dịch liên thông với thế giới tại đây. Dù không áp đảo nhưng việc giá dầu thô sụt giảm đến hơn 10% đã gây áp lực lớn và khiến chỉ số MXV-Index giảm mạnh 2,76%.