Sáng 23/10 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ chuyến công tác tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng năm 2024 tại Liên bang Nga, sau lễ đón được tổ chức long trọng tại sân bay quốc tế Kazan, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga Alexander Novak.
Trong bối cảnh sản xuất, kinh doanh có nhiều thách thức, với nỗ lực triển khai đồng bộ các giải pháp quản trị, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã đạt và vượt nhiều chỉ tiêu trong 9 tháng qua, với tổng doanh thu đạt 736,5 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách 115,2 nghìn tỷ đồng, tiết giảm chi phí 2.117 tỷ đồng,…
Nhờ triển khai đồng bộ các giải pháp quản trị, điều hành, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên vượt qua khó khăn, hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu với nhiều con số ấn tượng.
Chiều 21/6, Liên doanh Việt Nga Vietsovpetro tổ chức lễ mừng công khai thác được 250 triệu tấn dầu và kỷ niệm 43 năm thành lập (19/6/1981). Tham dự buổi lễ có ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Biến đổi khí hậu đã trở thành một trong những thách thức lớn nhất của nhân loại, chính vì thế, các quốc gia trên thế giới phải cùng chung tay bảo vệ môi trường, chống lại tác động của thiên tai. Không nằm ngoài xu thế đó, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) cũng đã xây dựng chương trình chiến dịch, hành động cụ thể trong triển khai trồng cây xanh.
Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã cụ thể hóa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thông qua việc xây dựng và thực hiện văn hóa PVN; gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị, giải quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề bức xúc, nổi cộm của cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp; lập nhiều kỷ lục mới trong 62 năm lịch sử ngành dầu khí.
Sáng 8/4, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp ông Kudryashov Sergei Ivanovich, Tổng Giám đốc Công ty Zarubezhneft (Liên bang Nga), đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Năm 2024, ngành dầu khí tiếp tục đối diện khó khăn trước biến động và căng thẳng địa chính trị đang lan rộng tại các trung tâm năng lượng lớn trên thế giới, cung cầu và giá cả sản phẩm năng lượng diễn biến khó lường đã tác động tiêu cực tới hoạt động của doanh nghiệp.
Thời gian tới, ngành dầu khí tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn, thách thức khi nền kinh tế thế giới phục hồi chậm, nhu cầu tiêu dùng sụt giảm; xung đột địa chính trị đẩy chi phí nguyên liệu, vận chuyển tăng cao... Để duy trì ổn định sản xuất, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các đơn vị thành viên đã xây dựng các giải pháp nhằm đẩy mạnh tăng trưởng, phát triển bền vững.
Năm 2023, mặc dù đối diện nhiều khó khăn, thách thức do kinh tế thế giới suy thoái, nguồn cung bị đứt gãy, nhu cầu sụt giảm, song nhờ sự nỗ lực của những "người đi tìm lửa", doanh nghiệp từng bước vượt khó và "cán đích" xuất sắc các mục tiêu đề ra.
Chiều 8/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam-PVN).
Công tác thăm dò, thẩm lượng của PVEP đã có kết quả ấn tượng khi toàn bộ 4 giếng khoan thăm dò cho dòng thành công, với 3 phát hiện dầu khí mới; trong đó, đã có phát hiện đưa vào khai thác ngay, gia tăng trữ lượng đạt 3,72 triệu tấn quy dầu.
Chiều 16/12, tại Tokyo, tiếp tục chương trình hoạt động song phương tại Nhật Bản, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo 3 tập đoàn lớn của Nhật Bản gồm Mitsui/MOECO, Idemitsu và IHW.
Ngày 12/12, Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro tổ chức Hội nghị Tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2023, triển khai kế hoạch năm 2024. Tham dự có Lãnh đạo Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, lãnh đạo tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và gần 600 đại biểu đến từ các phòng ban, đơn vị thành viên trực thuộc Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro.
Diễn biến bất ngờ của giá dầu thô và xu hướng chuyển dịch năng lượng mạnh mẽ đang đặt ra nhiều bài toán cho ngành dầu khí Việt Nam. Vậy làm sao để ngành có thể giảm bớt được những áp lực từ "vòng xoay" thế giới?
Tập đoàn dầu mỏ Rosneft cho biết Nga và Trung Quốc đã ký khoảng 20 thỏa thuận trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh doanh năng lượng Nga-Trung Quốc tổ chức tại Bắc Kinh. Tổng cộng khoảng 500 đại biểu tham dự các sự kiện của diễn đàn, bao gồm các chính trị gia, đại diện của hơn 100 doanh nghiệp lớn nhất của Nga và Trung Quốc trong các ngành công nghiệp khác nhau, các nhà khoa học và chuyên gia.
Chính phủ Mỹ thông báo đã nới lỏng phần lớn các lệnh trừng phạt nhằm vào lĩnh vực dầu khí của Venezuela, sau khi Chính phủ Venezuela đạt được thỏa thuận với phe đối lập về cuộc bầu cử năm 2024.
Chín tháng năm 2023, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đạt kết quả sản xuất, kinh doanh rất ấn tượng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển của nền kinh tế và bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia.
Tính đến hết tháng 8, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã “cán đích” kế hoạch cả năm ở hai chỉ tiêu quan trọng là nộp ngân sách và lợi nhuận hợp nhất trước thuế. Nhằm duy trì sản xuất và tận dụng cơ hội những tháng cuối năm, các doanh nghiệp dầu khí tiếp tục kiên định, phấn đấu hoàn thành các mục tiêu tăng trưởng, qua đó mở rộng quy mô, tăng tốc tái tạo mô hình kinh doanh.
Khép lại tuần giao dịch 11-17/9, dầu thô ghi nhận tuần tăng giá thứ ba liên tiếp, đạt đỉnh cao nhất trong 10 tháng khi các tổ chức năng lượng lớn trên thế giới dự báo thâm hụt nguồn cung cuối năm. Trong khi đó, tiêu thụ tại Trung Quốc tích cực, nền kinh tế Mỹ tiếp tục có những tín hiệu khởi sắc đã góp phần thúc đẩy lực mua.
Là một trong năm lĩnh vực chính, có vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng như hỗ trợ, thúc đẩy sự phát triển của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), song, lĩnh vực dịch vụ dầu khí hiện tồn tại những bất cập như chưa có kế hoạch tổng thể, sự tập trung, liên kết, chia sẻ,... nhằm gia tăng hiệu quả.
Ngày 15/8 tại Hà Nội, Brand Finance - tổ chức hàng đầu thế giới về định giá thương hiệu (có trụ sở tại Anh quốc) đã công bố Top 100 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm 2023. Giá trị thương hiệu của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 1,382 tỷ USD, nằm trong Top 10 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam năm thứ 4 liên tiếp.
Động thái cắt giảm sản lượng của các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới, đặc biệt là Saudi Arabia đang làm gia tăng lo ngại thâm hụt trên thị trường quốc tế. Trong bối cảnh này, Việt Nam cũng cần tăng cường theo dõi, đánh giá biến động thị trường, chủ động bảo đảm nguồn cung ứng xăng dầu trong nước.
Vào lúc 0 giờ 33 phút ngày 27/7, Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đạt dấu mốc 40 triệu giờ công an toàn, không có tai nạn lao động mất ngày công (tính từ ngày 2/6/2014).
Phiên giao dịch ngày 4/7, lực cầu tăng mạnh cuối phiên, hàng loạt cổ phiếu các nhóm ngành chứng khoán khoán, bất động sản, dầu khí,... phục hồi mạnh, giúp VN-Index đóng cửa tăng 6,50 điểm, lên mức 1.132,00 điểm.
Suy giảm kinh tế toàn cầu, đặc biệt là biến động bất lợi của giá dầu thế giới cũng như các sản phẩm dầu khí, đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để vượt khó, doanh nghiệp đã linh hoạt triển khai các giải pháp nhằm thích ứng thị trường, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh.
Sau 5 lần tham gia Hội thi tay nghề Dầu khí, các chàng trai trong Đội tuyển Vietsovpetro – Nghề vận hành khai thác dầu khí đã 4 lần đạt giải cao nhất, họ thực sự là “Những chàng trai Vàng”.
Ngày 27/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ khánh thành Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình do Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) tổ chức.
Ngày 6/4, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án đã có buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu và khảo sát tại Giàn công nghệ trung tâm số 2, mỏ Bạch Hổ, Liên doanh Việt-Nga Vietsovpetro về Đề án “Đánh giá tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW ngày 23/7/2015 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035”.
Bên cạnh những thành quả đạt được, ngành dầu khí Việt Nam hiện đang đối diện với nhiều khó khăn, vướng mắc trước diễn biến khó lường của thị trường dầu mỏ thế giới, các mỏ dầu khí suy giảm sản lượng tự nhiên; những bất cập trong cơ chế, chính sách đầu tư,...