Công nhân một dây chuyền sản xuất của Công ty Lavi Food, Bến Lức, Long An. (Ảnh: Thanh Phong)

Nhiều thách thức với thị trường lao động trong năm 2023

Trong năm 2023, dự báo thị trường lao động cũng sẽ chịu nhiều rủi ro và thách thức. Do đó, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội các địa phương phải nắm bắt tình hình biến động của thị trường lao động; đặc biệt là tình hình sản xuất, kinh doanh, lao động-việc làm của các doanh nghiệp trên địa bàn. Từ đó, kịp thời có những biện pháp kết nối cung-cầu lao động, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện các chế độ, chính sách đối với người lao động.
Sản xuất động cơ điện tại một doanh nghiệp ở Khu công nghiệp Amata (Đồng Nai). (Ảnh: LÂM BÌNH và TÂN VƯƠNG)

Xây dựng mô hình dự báo cung-cầu lao động

Trong những tháng cuối năm, Tết đã cận kề, nhưng hàng chục nghìn người lao động các tỉnh phía nam bị mất việc và có nguy cơ mất việc do các doanh nghiệp, nhà máy thiếu đơn hàng, con số này có thể tăng lên khi các thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam chưa thể hồi phục. Tuy nhiên, thực tế nhiều năm qua cho thấy, người lao động dễ bị “đào thải” phần lớn là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo. Đây là hệ quả của nền kinh tế thâm dụng lao động và người lao động dễ bị mất việc khi thị trường lao động có biến động, dịch bệnh, kinh tế suy thoái.
Người lao động đến làm các thủ tục để được hỗ trợ từ bảo hiểm thất nghiệp tại Bảo Hiểm xã hội tỉnh Đắk Lắk.

Đẩy nhanh thực hiện hỗ trợ người lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 tại Đắk Lắk

Chiều 28/10, Đoàn công tác của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội do Cục trưởng Việc làm Vũ Trọng Bình làm trưởng đoàn đã làm việc với Ủy ban nhân dân tỉnh và một số sở, ngành của tỉnh Đắk Lắk kiểm tra việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 trên địa bàn.

Ảnh minh họa: Duy Linh.

Thu thập dữ liệu và dự báo cung - cầu lao động: Cần nhiều hệ thống đa tầng

Để nâng cao năng lực dự báo cung - cầu lao động, cần hình thành nhiều hệ thống đa tầng để thu thập dữ liệu, đáp ứng nhu cầu dự báo cho các cấp khác nhau. Cũng nên hướng tới xã hội hóa thu thập, xử lý dữ liệu, hình thành nên những doanh nghiệp chuyên nghiệp, không chỉ dựa vào các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan nghiên cứu hay trường đại học.

Người lao động làm hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại Trung tâm Dịch vụ việc làm TP Hà Nội. Ảnh: NGUYỆT HÀ

“Điểm tựa” an sinh cho người lao động

Trong những năm qua, hàng triệu người lao động mất việc đã được Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp hỗ trợ một phần thu nhập giúp ổn định cuộc sống, cũng như được giới thiệu, đào tạo nghề để sớm quay lại thị trường lao động. Đặc biệt, năm 2020, trong bối cảnh thị trường lao động có nhiều biến động do ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, bảo hiểm (BH) thất nghiệp đã thật sự phát huy vai trò và hiệu quả.

Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hòa An, Cao Bằng, giải ngân vốn vay giải quyết việc làm cho khách hàng (Ảnh: Baocaobang.vn)

Quỹ Quốc gia về việc làm: “Tấm áo chật” so với nhu cầu thực tiễn

Sau 28 năm đi vào hoạt động, Quỹ Quốc gia về việc làm đã góp phần quan trọng giải quyết, duy trì và mở rộng việc làm cho hàng chục triệu lượt lao động. Nhóm hưởng lợi nhiều nhất là lao động nông thôn và người yếu thế, khuyết tật, đồng bào ở vùng đặc biệt khó khăn được vay vốn, đầu tư, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập. Tuy nhiên, hoạt động của Quỹ còn hạn chế, đặc biệt là nguồn quỹ đã được bố trí không ít, nhưng còn hạn hẹp so với nhu cầu thực tế, có thể coi như “tấm áo đã chật”.