Hai nhà khoa học Katalin Kariko và Drew Weissman là chủ nhân của giải Nobel Y Sinh năm 2023. (Nguồn: penntoday)

Nhà khoa học được giải VinFuture tiếp tục nhận giải Nobel Y Sinh 2023

Giải thưởng thuộc về nhà khoa học Katalin Kariko, giáo sư chuyên ngành hóa sinh-sinh học phân tử người Hungary và Drew Weissman, nhà khoa học người Mỹ, với công trình nghiên cứu về công nghệ mRNA. Việc VFT vinh danh bà Kariko 2 năm đã thể hiện tầm vóc và tầm nhìn của Hội đồng Giải thưởng VinFuture.
Bà Katalin Kariko, mẹ đẻ của công nghệ mRNA tại lễ trao giải. Ảnh: TRẦN HẢI

Chuyện chưa biết về ba nhà khoa học nhận giải thưởng 3 triệu USD của VinFuture

Tối 20/1, cả khán phòng tại Nhà hát Lớn, Hà Nội đã vỡ òa khi tên của ba nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman (Mỹ) và Pieter Cullis (Canada), những người đứng sau công nghệ gốc vaccine mRNA được xướng lên. Với công nghệ này, hàng tỷ liều vaccine đã được sản xuất nhanh chóng để cứu sống hàng triệu người trong đại dịch Covid-19. Họ xứng đáng được vinh danh trong mùa đầu tiên của VinFuture - giải thưởng lấy mục tiêu khoa học phụng sự nhân loại làm tiêu chí.

Katalin Kariko, hiện là Phó chủ tịch cấp cao tại BioNTech phụ trách mảng mRNA. Ảnh: Boston Globe

Nhà nữ khoa học đặt nền móng cho công nghệ mRNA đến Việt Nam

Bà Katalin Kariko, nhà nữ khoa học người Hungary, là một trong những người tiên phong với công nghệ mRNA, công nghệ được Pfizer/BioNTech và Moderna sử dụng để sản xuất vaccine phòng Covid-19. Tuy nhiên, ý tưởng trị giá hàng tỷ USD và cứu hàng triệu người ấy đã từng khiến bà gặp nhiều thất bại. Bà sẽ có mặt tại Việt Nam trong Tuần lễ Khoa học VinFuture từ ngày 18 đến 21/1 tới để lan tỏa thông điệp về những nỗ lực phi thường trong nghiên cứu khoa học.

Vaccine ChulaCOV-19 do Thái Lan tự nghiên cứu bằng công nghệ mRNA. (Ảnh Chulalongkorn University)

Thái Lan công bố kết quả của loại vaccine tự sản xuất trong nước

Ngày 16/8, Bệnh viện King Chulalongkorn Memorial và Khoa Y tại Đại học Chulalongkorn (Thái Lan) đã công bố kết quả đầy hứa hẹn từ thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 1 của vaccine ChulaCOV-19 - loại vaccine Covid-19 do Thái Lan tự nghiên cứu và phát triển bằng công nghệ mRNA.

Vaccine ngừa Covid-19 của Pfizer-BioNTech và Moderna sử dụng công nghệ mRNA. Ảnh: Reuters.

EU tìm thấy mối liên hệ giữa chứng viêm tim hiếm gặp và vaccine Covid-19 mRNA

Ngày 9/7, Cơ quan quản lý dược phẩm của châu Âu (EMA) thừa nhận có thể có mối liên hệ giữa chứng viêm tim rất hiếm gặp và vaccine ngừa Covid-19 theo công nghệ mRNA của Pfizer và Moderna, nhưng đồng thời nhấn mạnh lợi ích của việc tiêm chủng vượt trội hơn bất kỳ rủi ro nào.

Hình minh họa virus SARS-CoV-2 do Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh (CDC) Mỹ phát hành. Nguồn: Reuters.

Thiếu tác dụng phụ không có nghĩa là vaccine Covid-19 không hoạt động

Một loạt các phản ứng phụ sau khi tiêm vaccine ngừa Covid-19 dựa trên công nghệ RNA thông tin (mRNA) được xem là dấu hiệu của hệ thống miễn dịch đang hoạt động mạnh, nhưng mới đây, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng, việc thiếu các phản ứng phụ không có nghĩa là vaccine không hiệu quả.

Hai vợ chồng nhà khoa học Ozlem Tureci và Ugur Sahin được nhận Huân chương danh dự của nước Đức. Ảnh: AP.

Cặp vợ chồng nhà khoa học sáng lập BioNTech: Mục tiêu tiếp theo là vaccine ngừa ung thư

Cặp vợ chồng nhà khoa học sáng lập công ty BioNTech của Đức đã chiến thắng trong cuộc đua cung cấp loại vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới cho biết, mọi người có thể yên tâm về sự an toàn của vaccine mRNA và công nghệ này sẽ sớm được sử dụng để chống lại một căn bệnh toàn cầu khác - ung thư.