Quan hệ hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong 45 năm qua đã góp phần bảo vệ và thúc đẩy lợi ích quốc gia-dân tộc, nhất là duy trì, củng cố môi trường hòa bình, an ninh và thuận lợi cho phát triển đất nước, thúc đẩy hội nhập quốc tế sâu rộng hơn và góp phần nâng cao vị thế, hình ảnh của Việt Nam trên trường quốc tế; làm sâu sắc hơn quan hệ của Việt Nam với các nước, các đối tác chủ chốt và bạn bè; tranh thủ một nguồn lực quan trọng để phục vụ công cuộc phát triển đất nước.
Trọng tâm
Tích cực đóng góp vì tương lai chung, tăng cường quan hệ với bạn bè và đối tác Chi tiết
Từ ngày 21 đến 27/9, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ và sau đó, thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez và Phu nhân.
Liên hợp quốc chính thức thành lập ngày 24/10/1945, khi Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, Anh, Hoa Kỳ và đa số các quốc gia ký kết trước đó phê chuẩn Hiến chương Liên hợp quốc.
Từ khi quốc kỳ Việt Nam chính thức tung bay tại trụ sở Liên hợp quốc cách đây 46 năm (21/9/1977), hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc không ngừng được củng cố, phát triển.
Tháng Thanh niên năm nay với chủ đề “Tuổi trẻ tự hào, vững tin theo Đảng” là dịp để thế hệ trẻ Việt Nam thể hiện tinh thần dấn thân, khát vọng cống hiến vì sự phát triển và hòa bình của đất nước cũng như cộng đồng quốc tế. Một trong những hình mẫu tiêu biểu cho tinh thần này là những sĩ quan trẻ trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam tự nguyện tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, những người không chỉ khẳng định bản lĩnh trong công tác bảo vệ an ninh, mà còn sẵn sàng đóng góp vào sứ mệnh gìn giữ hòa bình thế giới.
Ngày 20/3, thông tin từ Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam cho biết, thời gian qua, tại Phái bộ UNISFA, khu vực Abyei, nơi Đội Công binh số 3 của Việt Nam đang thực hiện nhiệm vụ đã xảy ra nhiều vụ việc các nhân viên Liên hợp quốc bị các đối tượng không rõ danh tính, có vũ trang cướp phương tiện, trang bị cá nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ.
Trong hai ngày 10 và 11/3, tại trụ sở Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ), đã diễn ra lễ khai mạc và phiên thảo luận chung của Khóa họp thứ 69 của Ủy ban Địa vị phụ nữ của Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc với chủ đề chính là rà soát kết quả 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh 1995 về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
Ngày 10/3 (theo giờ địa phương), nhân dịp tham dự Khóa họp 69 Ủy ban Địa vị phụ nữ của Liên hợp quốc tại New York (Mỹ), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã có một loạt hoạt động đối ngoại, tiếp xúc song phương.
Ngày 19/2, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã phối hợp với Phái đoàn Australia và Văn phòng Liên hợp quốc về Phòng chống Ma túy và Tội phạm (UNODC) đồng tổ chức Tọa đàm “Hướng tới Hà Nội: Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng”.
Ngày 30/1/2025 (tức mùng Hai Tết Ất Tỵ 2025), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, đã có buổi làm việc với Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres để trao đổi về các vấn đề cùng quan tâm và hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong năm 2025.
Ngày 24/12, tại New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres bày tỏ tin tưởng rằng khi có hiệu lực, Công ước Hà Nội sẽ giúp bảo đảm một không gian mạng an toàn, đồng thời kêu gọi tất cả các nước tham gia công ước.
Chiều 24/12 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bằng đồng thuận Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, Công ước sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước sẽ có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống bộ đội, được rèn giũa và trưởng thành trong môi trường quân đội, dù ở cương vị nào, Thượng tá Lương Trường Vinh cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trò chuyện với Thượng tá Lương Trường Vinh (Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam) để hiểu rõ hơn về công việc của các cán bộ, sĩ quan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Với những nỗ lực, cố gắng và sự tận tụy trong công việc, Trung tá Nguyễn Văn Thứ, Giảng viên Trường Sĩ quan Thông tin - Binh chủng Thông tin liên lạc đã có một nhiệm kỳ công tác thành công trên cương vị sĩ quan tham mưu hậu cần tại Phái bộ An ninh lâm thời của Liên hợp quốc tại khu vực Abyei (Phái bộ UNISFA). Tháng 10/2024, anh tiếp tục nhận nhiệm vụ lần thứ hai tại cùng Phái bộ trên cương vị hoàn toàn mới là sĩ quan tham mưu cao cấp về huấn luyện tại Phòng Huấn luyện tích hợp Phái bộ UNISFA.
Hai lần tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, phải đối mặt với không ít khó khăn, thậm chí có lúc nguy hiểm đến tính mạng, nhưng Trung tá Nguyễn Mỹ Hạnh, giảng viên Học viện Hậu cần, luôn cảm thấy may mắn khi được thực hiện nhiệm vụ đặc biệt này. Đối với chị, mỗi nhiệm vụ được giao, mỗi vùng đất chị đặt chân đến đều để lại những kỷ niệm sâu sắc. Và hơn hết, càng đi, chị càng thấy tự hào về dân tộc Việt Nam!
Không chỉ là những người lính bảo vệ hòa bình, các chiến sĩ mũ nồi xanh Việt Nam còn là những đại sứ văn hóa, lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc của dân tộc. Nhìn lại hành trình 10 năm Việt Nam cử lực lượng tham gia hoạt động GGHB LHQ, Thiếu tướng Phạm Mạnh Thắng, Cục trưởng Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam khẳng định, với sự đào tạo nghiêm túc và một sự kiên định, tinh thần cống hiến, những chiến sĩ mũ nồi xanh của chúng ta đã khắc sâu trong lòng bạn bè quốc tế hình ảnh những người lính dũng cảm, nhân ái, luôn sẵn sàng hy sinh vì hòa bình.
Ngày 12/12 (giờ địa phương), Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (New York) đã tổ chức Lễ công bố Việt Nam tái ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ và thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Diaz-Canel Bermudez.
Ngày 27/9, tại thành phố Kazan, Đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga do Đại sứ Đặng Minh Khôi dẫn đầu đã có cuộc gặp, làm việc với ông Rustam Minnikhanov, người đứng đầu Cộng hòa Tatarstan thuộc Liên bang Nga.
Liên hợp quốc cảnh báo nước biển dâng khiến 5 quốc đảo gồm Maldives, Tuvalu, Quần đảo Marshall, Nauru và Kiribati, có thể không thể ở được vào năm 2100, tạo ra 600 nghìn người tị nạn khí hậu không quốc tịch.
Ngày 22/9 (giờ địa phương), trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 tại New York (Mỹ), với đa số ý kiến tán thành, các thành viên Liên hợp quốc đã thông qua "Hiệp ước cho tương lai" nhằm giải quyết hàng loạt cuộc xung đột, các mối đe dọa về môi trường, cũng như những thách thức công nghệ mà nhân loại đang phải đối mặt.
Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, các nhà lãnh đạo cùng thảo luận về việc tăng cường tài chính cho khí hậu, cải cách các tổ chức toàn cầu để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dân.
Căng thẳng địa chính trị, xung đột, đói nghèo, dịch bệnh, bất bình đẳng, biến đổi khí hậu… là những thách thức khiến các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) có nguy cơ dần xa tầm với. Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79, với điểm nhấn là Phiên thảo luận chung cấp cao và Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong nỗ lực toàn cầu nhằm tìm lời giải cho những bài toán hóc búa này.
Ngày 20/9, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã tiến hành phiên họp khẩn về Liban, sau khi xảy ra tình trạng gia tăng hỏa lực xuyên biên giới giữa Israel và lực lượng Hezbollah, cũng như các vụ nổ thiết bị liên lạc gây nhiều thương vong nhằm vào các thành viên của nhóm này.
Ngày 19/9, người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, Stephane Dujarric cho biết, ông Guterres đã lên án mạnh mẽ vụ tấn công khủng bố tại thủ đô Bamako của Mali xảy ra cách đây vài ngày làm hơn 270 người thương vong.
Ngày 19/9, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cho biết, đợt thứ 2 của chiến dịch tiêm chủng nhằm bảo vệ 640 nghìn trẻ em ở Dải Gaza khỏi bệnh bại liệt sẽ được bổ sung thêm vi chất dinh dưỡng, đồng thời tiến hành sàng lọc dinh dưỡng cho các em.
Với 124 phiếu thuận, 43 phiếu trắng và 14 phiếu chống, ngày 18/9, Ðại hội đồng Liên hợp quốc khóa 79 đã thông qua nghị quyết yêu cầu Israel chấm dứt sự hiện diện bất hợp pháp tại các vùng lãnh thổ Palestine bị chiếm đóng, trong vòng 12 tháng tới.
Trong số các khuyến nghị có việc thành lập một ủy ban cung cấp kiến thức khoa học khách quan, tin cậy về AI; xây dựng một mạng lưới phát triển năng lực AI toàn cầu; và hình thành một khuôn khổ dữ liệu AI toàn cầu để bảo đảm tính minh bạch và trách nhiệm.
Ngày 18/9, Người phát ngôn của Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres, ông Stephane Dujarric cho biết, Tổng Thư ký Guterres bày tỏ quan ngại sâu sắc trước thông tin về các vụ nổ thiết bị thông tin xảy ra trên diện rộng tại Lebanon và Syria trong 2 ngày 17 và 18/9, khiến ít nhất 11 người thiệt mạng, trong đó có trẻ em, và hàng nghìn người bị thương.
Ngoại trưởng Indonesia Retno Marsudi sẽ đảm nhận nhiệm vụ mới từ ngày 1/11 tới, sau khi hoàn thành nhiệm kỳ Ngoại trưởng trong chính quyền của Tổng thống Joko Widodo.
Nhằm hỗ trợ ứng phó khẩn cấp của Chính phủ Việt Nam đối với người dân các địa phương đang bị ảnh hưởng, thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 (Yagi) gây ra, Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam đang làm việc tại các địa bàn để xác định nhu cầu cấp bách và cung cấp nước sạch cho ba tỉnh bị ảnh hưởng nặng nề nhất.
Phó Tổng Thư ký Liên hợp quốc Rosemary DiCarlo sẽ thảo luận với các phe phái của Libya về cách thức hỗ trợ các nỗ lực của Libya và cộng đồng quốc tế nhằm tái khởi động tiến trình chính trị.
Liên hợp quốc cho biết, một số quốc gia châu Phi đã triển khai các kế hoạch ứng phó để kiểm soát bệnh đậu mùa khỉ, tuy nhiên, tài chính và nguồn lực hạn chế đã cản trở những nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh lây lan.
Tổng thư ký Liên hợp quốc quan ngại sâu sắc trước đợt không kích mới đây của Israel nhằm vào vùng Tulkarm và Tubas ở Bờ Tây, khiến nhiều người thương vong, gây tổn thất hạ tầng công cộng.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres cho biết mực nước Thái Bình Dương dâng cao nhanh hơn nhiều so với mức trung bình, đe dọa đặc biệt đến các quốc đảo Nam Thái Bình Dương.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc chiều 22/8 (theo giờ New York) đã nhóm họp phiên thường kỳ để lắng nghe các báo cáo cập nhật về tình hình Trung Đông - khu vực đang chìm sâu vào căng thẳng trong bối cảnh cuộc xung đột ở Dải Gaza bước sang tháng thứ 11.
Theo Tổng Thư ký Liên hợp quốc, trong gần 8 thập kỷ vừa qua, hơn 2.000 vụ thử hạt nhân đã được tiến hành tại hơn 60 địa điểm trên khắp thế giới, để lại một “di sản hủy diệt.”
Tháng Thanh niên năm nay với chủ đề “Tuổi trẻ tự hào, vững tin theo Đảng” là dịp để thế hệ trẻ Việt Nam thể hiện tinh thần dấn thân, khát vọng cống hiến vì sự phát triển và hòa bình của đất nước cũng như cộng đồng quốc tế. Một trong những hình mẫu tiêu biểu cho tinh thần này là những sĩ quan trẻ trong lực lượng Công an nhân dân Việt Nam tự nguyện tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, những người không chỉ khẳng định bản lĩnh trong công tác bảo vệ an ninh, mà còn sẵn sàng đóng góp vào sứ mệnh gìn giữ hòa bình thế giới.
Ngày 20/3, thông tin từ Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam cho biết, thời gian qua, tại Phái bộ UNISFA, khu vực Abyei, nơi Đội Công binh số 3 của Việt Nam đang thực hiện nhiệm vụ đã xảy ra nhiều vụ việc các nhân viên Liên hợp quốc bị các đối tượng không rõ danh tính, có vũ trang cướp phương tiện, trang bị cá nhân trong khi thực hiện nhiệm vụ.
Trong hai ngày 10 và 11/3, tại trụ sở Liên hợp quốc (New York, Hoa Kỳ), đã diễn ra lễ khai mạc và phiên thảo luận chung của Khóa họp thứ 69 của Ủy ban Địa vị phụ nữ của Hội đồng Kinh tế-Xã hội Liên hợp quốc với chủ đề chính là rà soát kết quả 30 năm thực hiện Tuyên bố và Cương lĩnh hành động Bắc Kinh 1995 về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ.
Ngày 10/3 (theo giờ địa phương), nhân dịp tham dự Khóa họp 69 Ủy ban Địa vị phụ nữ của Liên hợp quốc tại New York (Mỹ), Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã có một loạt hoạt động đối ngoại, tiếp xúc song phương.
Ngày 19/2, tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc đã phối hợp với Phái đoàn Australia và Văn phòng Liên hợp quốc về Phòng chống Ma túy và Tội phạm (UNODC) đồng tổ chức Tọa đàm “Hướng tới Hà Nội: Lễ ký Công ước của Liên hợp quốc về tội phạm mạng”.
Ngày 30/1/2025 (tức mùng Hai Tết Ất Tỵ 2025), tại trụ sở Liên hợp quốc ở New York (Mỹ), Đại sứ Đặng Hoàng Giang, Trưởng Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc, đã có buổi làm việc với Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres để trao đổi về các vấn đề cùng quan tâm và hợp tác Việt Nam-Liên hợp quốc trong năm 2025.
Ngày 24/12, tại New York (Mỹ), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước Liên hợp quốc về chống tội phạm mạng và chọn Việt Nam là địa điểm tổ chức Lễ ký Công ước. Nhân dịp này, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn báo chí.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres bày tỏ tin tưởng rằng khi có hiệu lực, Công ước Hà Nội sẽ giúp bảo đảm một không gian mạng an toàn, đồng thời kêu gọi tất cả các nước tham gia công ước.
Chiều 24/12 (giờ New York), Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua bằng đồng thuận Công ước Liên hợp quốc về Tội phạm mạng. Theo quy định tại Điều 64 của Công ước, Công ước sẽ được mở ký tại Thủ đô Hà Nội trong năm 2025. Theo đó, Công ước sẽ có tên gọi là “Công ước Hà Nội”.
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống bộ đội, được rèn giũa và trưởng thành trong môi trường quân đội, dù ở cương vị nào, Thượng tá Lương Trường Vinh cũng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trò chuyện với Thượng tá Lương Trường Vinh (Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam) để hiểu rõ hơn về công việc của các cán bộ, sĩ quan làm nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc.
Với những nỗ lực, cố gắng và sự tận tụy trong công việc, Trung tá Nguyễn Văn Thứ, Giảng viên Trường Sĩ quan Thông tin - Binh chủng Thông tin liên lạc đã có một nhiệm kỳ công tác thành công trên cương vị sĩ quan tham mưu hậu cần tại Phái bộ An ninh lâm thời của Liên hợp quốc tại khu vực Abyei (Phái bộ UNISFA). Tháng 10/2024, anh tiếp tục nhận nhiệm vụ lần thứ hai tại cùng Phái bộ trên cương vị hoàn toàn mới là sĩ quan tham mưu cao cấp về huấn luyện tại Phòng Huấn luyện tích hợp Phái bộ UNISFA.
Hai lần tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc, phải đối mặt với không ít khó khăn, thậm chí có lúc nguy hiểm đến tính mạng, nhưng Trung tá Nguyễn Mỹ Hạnh, giảng viên Học viện Hậu cần, luôn cảm thấy may mắn khi được thực hiện nhiệm vụ đặc biệt này. Đối với chị, mỗi nhiệm vụ được giao, mỗi vùng đất chị đặt chân đến đều để lại những kỷ niệm sâu sắc. Và hơn hết, càng đi, chị càng thấy tự hào về dân tộc Việt Nam!
Không chỉ là những người lính bảo vệ hòa bình, các chiến sĩ mũ nồi xanh Việt Nam còn là những đại sứ văn hóa, lan tỏa những giá trị nhân văn sâu sắc của dân tộc. Nhìn lại hành trình 10 năm Việt Nam cử lực lượng tham gia hoạt động GGHB LHQ, Thiếu tướng Phạm Mạnh Thắng, Cục trưởng Cục Gìn giữ hòa bình Việt Nam khẳng định, với sự đào tạo nghiêm túc và một sự kiên định, tinh thần cống hiến, những chiến sĩ mũ nồi xanh của chúng ta đã khắc sâu trong lòng bạn bè quốc tế hình ảnh những người lính dũng cảm, nhân ái, luôn sẵn sàng hy sinh vì hòa bình.
Ngày 12/12 (giờ địa phương), Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (New York) đã tổ chức Lễ công bố Việt Nam tái ứng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2026-2028.
Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam kết thúc tốt đẹp chuyến công tác tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai, Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79, làm việc tại Hoa Kỳ và thăm cấp Nhà nước tới Cuba theo lời mời của Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch nước Cộng hòa Cuba Miguel Diaz-Canel Bermudez.
Ngày 27/9, tại thành phố Kazan, Đoàn công tác Đại sứ quán Việt Nam tại Liên bang Nga do Đại sứ Đặng Minh Khôi dẫn đầu đã có cuộc gặp, làm việc với ông Rustam Minnikhanov, người đứng đầu Cộng hòa Tatarstan thuộc Liên bang Nga.
Ngày 25/9, tiếp tục các hoạt động tại New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Thượng nghị sĩ Chris Coons, đảng viên Dân chủ, Chủ tịch Tiểu ban Bộ ngoại giao, Hoạt động nước ngoài và các Chương trình liên quan (Ủy ban Chuẩn chi), Chủ tịch Tiểu ban Sở hữu trí tuệ (Ủy ban Tư pháp), đồng thời là Chủ tịch Ủy ban đặc biệt về Đạo đức và thành viên của Ủy ban Đối ngoại, Quốc hội Hoa Kỳ.
Chiều 24/9/2024 (giờ địa phương), tại thành phố New York, Hoa Kỳ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Phiên thảo luận chung cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc Khóa 79. Phiên thảo luận: “Không để ai bị bỏ lại phía sau: Cùng hành động để thúc đẩy hoà bình, phát triển bền vững và phẩm giá con người cho các thế hệ hiện tại và mai sau”.
Sáng 24/9, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ xuất quân Bệnh viện dã chiến cấp 2 số 6 và Đội Công binh số 3 lên đường thực hiện nhiệm vụ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan và khu vực Abyei.