Hội thảo “Không gian mạng và sứ mệnh bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng của tuổi trẻ”. Ảnh: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

Bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trên không gian mạng

Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã thúc đẩy công cuộc chuyển đổi số diễn ra đồng bộ trên mọi lĩnh vực và mang lại nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiên, tác động, ảnh hưởng của không gian mạng, của các dịch vụ văn hóa xuyên biên giới đối với công tác bảo vệ biên cương văn hóa tư tưởng trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức.
Thể chế, chính sách và nguồn lực cho văn hóa

Thể chế, chính sách và nguồn lực cho văn hóa

Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu một số bài viết, tham luận của các đồng chí lãnh đạo và các cơ quan Bộ, ngành, chuyên môn chung quanh chủ đề Hội thảo.
(Ảnh minh họa: TTXVN)

Giải pháp phát triển văn hóa, hành vi ứng xử trên mạng xã hội tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới.
Chính sách đầu tư phát triển văn hóa - Thực trạng và giải pháp

Chính sách đầu tư phát triển văn hóa - Thực trạng và giải pháp

Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê. Trong khung khổ Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa", Bộ Kế hoạch và Đầu tư nêu một số nội dung về chính sách đầu tư phát triển văn hóa gắn với chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Giải pháp phát triển văn hóa, hành vi ứng xử: Trên mạng xã hội tại Việt Nam

Giải pháp phát triển văn hóa, hành vi ứng xử: Trên mạng xã hội tại Việt Nam

Việt Nam hiện đang là một trong những quốc gia có dân số sử dụng mạng xã hội tích cực nhất trên thế giới với khoảng 76,95 triệu người dùng, chiếm 78,1% dân số. Có thể thấy, mạng xã hội không còn chỉ đơn thuần là phương tiện truyền đạt thông tin mà còn là công cụ hữu hiệu trong việc truyền bá các sản phẩm văn hóa, lưu giữ các giá trị văn hóa truyền thống, sáng tạo và phổ biến những giá trị văn hóa mới…
Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới - thêm một góc nhìn về nông thôn đáng sống

Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa trong xây dựng nông thôn mới - thêm một góc nhìn về nông thôn đáng sống

Ngày 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, diễn ra Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa”. Báo Nhân Dân xin giới thiệu tham luận của Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan tại Hội thảo về góp thêm một góc nhìn về giá trị của văn hóa trong xây dựng nông thôn mới. 
Các diễn giả tham gia phiên thảo luận. (Ảnh: DUY LINH)

Chống nội dung độc hại trên mạng và giữ gìn bản sắc các vùng nông thôn

Trong phiên thảo luận của Hội thảo Văn hóa 2022, dưới sự chủ trì của ông Lê Quang Minh, Tổng Giám đốc Truyền hình Quốc hội, các diễn giả đã bàn luận về những vấn đề đang được quan tâm hiện nay, như chống các nội dung độc hại trên mạng, làm sao để giữ gìn được bản sắc các vùng nông thôn theo tiêu chí nông thôn mới, các thể chế chính sách cho phát triển văn hóa.
Đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa đọc tham luận tại Hội thảo. (Ảnh: DUY LINH)

Các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn nhất quán

Trong tham luận trình bày tại Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương khẳng định, Đảng luôn coi trọng vai trò của văn hóa, đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng, phát triển văn hóa. Các chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng, phát triển văn hóa, con người Việt Nam luôn nhất quán, không ngừng phát triển, là cơ sở quan trọng để hoàn thiện thể chế, chính sách, phát huy các nguồn lực xây dựng nền văn hóa Việt Nam “dân tộc, dân chủ, nhân văn và khoa học”.
[Ảnh] Khai mạc Hội thảo Văn hóa 2022

[Ảnh] Khai mạc Hội thảo Văn hóa 2022

Sáng 17/12, tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” đã chính thức khai mạc với sự tham gia của 800 đại biểu từ nhiều ban, bộ, ngành, địa phương và các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, nghệ sĩ, đại diện tiểu biểu của các tổ chức, cá nhân trong nước và quốc tế trong lĩnh vực văn hóa.
Đồng chí Nguyễn Xuân Thắng phát biểu đề dẫn Hội thảo. (Ảnh: DUY LINH)

Tìm giải pháp xây dựng, hoàn thiện các thể chế, chính sách để khơi thông nguồn lực phát triển văn hóa

Phát biểu đề dẫn Hội thảo Văn hóa 2022, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương khẳng định, Hội thảo là dịp để các nhà lập pháp, các nhà hoạch định chính sách cùng các chuyên gia, nhà nghiên cứu, các nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực văn hóa và lĩnh vực khác thảo luận, tìm kiếm các giải pháp xây dựng, hoàn thiện các thể chế, chính sách nhằm huy động, khơi thông và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển nền văn hóa.
Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế

Phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế

Tại Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” diễn ra sáng 17/12 tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh, đồng chí Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội đã có bài phát biểu khai mạc, trong đó nhấn mạnh, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, hội nhập quốc tế là một trong những nhiệm vụ  trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu:
Quang cảnh Hội thảo Văn hóa 2022. (Ảnh: DUY LINH)

Khai mạc Hội thảo Văn hóa 2022 “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa’’

Sáng 17/12, Hội thảo Văn hóa 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” chính thức khai mạc tại Trung tâm Văn hóa Kinh Bắc, tỉnh Bắc Ninh. Hội thảo do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tỉnh Bắc Ninh phối hợp tổ chức.
Trình diễn trang phục dân tộc Hà Nhì tại Tuần Đại đoàn kết - Di sản văn hóa Việt Nam. (Ảnh: KHIẾU MINH)

Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số: Thực trạng và giải pháp

Văn hóa của các dân tộc Việt Nam được coi là nguồn cội, là nguồn lực và sức mạnh mềm trong phát triển. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số luôn là một nhiệm vụ trọng tâm, lâu dài được Đảng, Nhà nước đặt ra trong mọi thời kỳ.
Lễ hội âm nhạc HOZO vừa diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh đầu tháng 12. (Ảnh: QUỐC THANH)

Công nghiệp điện ảnh và công nghiệp âm nhạc ở TP Hồ Chí Minh - Tiềm năng, định hướng phát triển

Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã đề ra các chủ trương, chính sách để thực hiện mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa. Ngành văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh tập trung phác họa chân dung ngành công nghiệp Âm nhạc và Điện ảnh của thành phố, qua đó nêu lên những định hướng, giải pháp chính trong phát triển ngành công nghiệp Âm nhạc và Điện ảnh thành hai ngành công nghiệp trọng điểm của thành phố.
Trình diễn bộ sưu tập áo dài lấy cảm hứng từ di sản của nhà thiết kế Vũ Thảo Giang tại Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2022. (Ảnh: Nhà thiết kế cung cấp)

Chính sách và nguồn lực cho phát triển công nghiệp văn hóa, xây dựng thương hiệu “Thành phố sáng tạo”

Ngày 17/6/1999, Hà Nội đón nhận danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” do UNESCO trao tặng. Sau 20 năm, ngày 30/10/2019, Thành phố Hà Nội tiếp tục được vinh danh là thành viên “Mạng lưới các Thành phố Sáng tạo của UNESCO” với mục tiêu lấy Nguồn lực văn hóa và Sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị một cách bền vững.
[Ảnh] Hội thảo quốc gia "Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”

[Ảnh] Hội thảo quốc gia "Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hoá, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”

Sáng 29/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Hội đồng lý luận Trung ương, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan liên quan tổ chức Hội thảo quốc gia “Hệ giá trị quốc gia, hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới”.