Chiều 18/12, Báo Nhân Dân khai mạc Triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh”, ca ngợi những chiến công hiển hách và tôn vinh những vị tướng tài danh của Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng thông qua những bản đồ, hình ảnh, âm thanh, tư liệu,… được trình bày trực quan, khoa học, ấn tượng.
Chiều 18/12, Báo Nhân Dân đã tổ chức lễ khai mạc Triển lãm tương tác “Những trận đánh nổi tiếng, những vị tướng tài danh”. Với việc quét mã QR được tích hợp trên từng bức tranh và sơ đồ trận đánh, người xem sẽ được trải nghiệm thêm thông tin, hình ảnh trực quan về các trận chiến nổi tiếng cùng dấu ấn của những vị tướng tài danh trong lịch sử dân tộc.
Tên tuổi của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh gắn liền với những thời điểm có tính chất bước ngoặt của cách mạng Việt Nam, đặc biệt là những đóng góp quan trọng cho việc xây dựng và củng cố quyết tâm chiến đấu để đánh thắng quân xâm lược Mỹ.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản kiên trung, mẫu mực, vị tướng tài trí, mưu lược. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Đại tướng cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhân dân và Quân đội. Đóng góp to lớn, nổi bật của Đại tướng thể hiện trên nhiều mặt, trong đó có những đóng góp xuất sắc về lý luận chính trị quân sự.
Đại tướng Lê Ðức Anh là một chiến sĩ cách mạng kiên cường, một vị tướng tài ba, người đã được tôi luyện, trưởng thành qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nhiệm vụ quốc tế, giải phóng nhân dân Campuchia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.
Trong Thư gửi bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích nhân kỷ niệm 5 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: Quân đội ta quen gọi Đại tướng Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp là Anh Cả. Cách gọi thân ái ấy rất đúng với tinh thần và lịch sử của quân đội ta: vì từ ngày thành lập đội Nam tiến đến nay, Đảng và Chính phủ đã ủy cho đồng chí Giáp và một số cán bộ phụ trách tổ chức, huấn luyện và lãnh đạo quân đội ta.
Đầu tháng mười năm 1983, khi ấy tôi là cán bộ tuyên huấn Quân đoàn 1 được giao nhiệm vụ viết bài để Báo Nhân Dân đăng nhân kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Quân đoàn (15/10/1973-15/10/1983).
Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, được Ðảng, Quân đội giao nhiều nhiệm vụ quan trọng trên nhiều cương vị trọng yếu, đồng chí Nguyễn Chí Thanh luôn có mặt ở những nơi gian khổ, ác liệt nhất, không ngừng cống hiến, hy sinh trọn đời cho lý tưởng, sự nghiệp cách mạng của Ðảng và dân tộc.
Thắng lợi của chiến dịch Ðiện Biên Phủ (7/5/1954) là thành quả của nhiều nhân tố, trong đó có đường lối lãnh đạo đúng đắn của Trung ương Ðảng, Tổng Quân ủy, trực tiếp là Ðảng ủy, Bộ Chỉ huy Mặt trận Ðiện Biên Phủ. Trên cương vị là Bí thư Ðảng ủy-Chỉ huy trưởng, Ðại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trò quan trọng trong chiến dịch Ðiện Biên Phủ.
Cuộc đời hoạt động cách mạng, sống và làm việc theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, học và thực hành được nhiều lời dạy của Bác, Ðại tướng Nguyễn Chí Thanh là hình ảnh tiêu biểu của "Anh Bộ đội Cụ Hồ" với đầy đủ hình tượng cao đẹp, tầm vóc và ý nghĩa sâu xa của danh hiệu cao quý đó.
Năm 1911, khi chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành xuống tàu buôn Pháp để quyết chí ra đi rồi trở về cứu giúp đồng bào, Võ Giáp (tên khai sinh của Đại tướng Võ Nguyên Giáp) mới sinh ra. Cách nhau vừa một thế hệ, nhưng rồi số phận run rủi thế nào để hai con người tài đức vẹn toàn ấy, lại gắn bó với nhau trong một sứ mệnh thiêng liêng: Giải phóng dân tộc Việt Nam.
Trong cuộc đời hơn 80 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Đồng Sỹ Nguyên được Đảng, Nhà nước và Quân đội trao nhiều trọng trách trên nhiều lĩnh vực. Dù ở cương vị nào, lĩnh vực nào, đồng chí Đồng Sỹ Nguyên cũng ghi dấu ấn, thể hiện bản lĩnh của một chiến sĩ cộng sản kiên cường, tài năng và đức độ. Nhưng có lẽ gần 10 năm đảm nhận cương vị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn là thời gian mà trí tuệ và bản lĩnh kiên cường của ông tỏa sáng nhất.
Thông qua 4 ấn phẩm mới, chân dung Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã được khắc hoạ một cách toàn diện, trong đó có cả những câu chuyện, góc nhìn mới gần gũi và giản dị của chính những người trong cuộc.
Thăm Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vào ngày đầu tiên của năm mới, những người có mặt đều cảm thấy bồi hồi. Đây cũng là dịp kỷ niệm 110 năm ngày sinh của Đại tướng (1/1/1914-1/1/2024).
Trong hơn 30 năm hoạt động cách mạng, được Ðảng, Quân đội giao nhiều nhiệm vụ quan trọng trên nhiều cương vị trọng yếu, đồng chí Nguyễn Chí Thanh luôn có mặt ở những nơi gian khổ, ác liệt nhất, không ngừng cống hiến, hy sinh trọn đời cho lý tưởng, sự nghiệp cách mạng của Ðảng và dân tộc.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là một người cộng sản kiên trung, mẫu mực, tuyệt đối trung thành, tận tụy với Đảng, với nước, với nhân dân; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một nhà lãnh đạo tài năng, đức độ, có uy tín của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, người cộng sản kiên trung, mẫu mực, tuyệt đối trung thành, tận tụy với Đảng, với nước, với nhân dân; người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh; một nhà lãnh đạo tài năng, đức độ, có uy tín của Đảng và cách mạng Việt Nam. Đồng chí đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người chiến sĩ cộng sản kiên trung, mẫu mực, vị tướng tài trí, mưu lược. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Đại tướng cống hiến trọn đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, nhân dân và Quân đội. Đóng góp to lớn, nổi bật của Đại tướng thể hiện trên nhiều mặt, trong đó có những đóng góp xuất sắc về lý luận chính trị quân sự.
Vào dịp kỷ niệm 110 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1/1/1914-1/1/2024), Nhà xuất bản (NXB) Quân đội đã ấn hành tác phẩm Những câu chuyện về Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, do con trai của ông, Thượng tướng Nguyễn Chí Vịnh chủ biên.
Sáng 21/7, Ban Tuyên giáo Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo khoa học “Trung tướng Nguyễn Bình-Nhà quân sự tài năng, đức độ” nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Trung tướng Nguyễn Bình (30/7/1908-30/7/2023), nhằm khẳng định và tôn vinh những đóng góp, cống hiến của đồng chí đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Quân đội nhân dân Việt Nam, với Sài Gòn-Chợ Lớn-Gia Định-Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 6/7/2023, Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh đã chính thức mở cửa đón khách tham quan thử nghiệm nhân dịp tưởng niệm 56 năm ngày mất của Đại tướng.
Sau thời gian dài xây dựng, với sự tư vấn của nhiều chuyên gia, bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tại Hà Nội đã chính thức hoàn thành và mở cửa đón khách tham quan.
Sáng 17/3, tại thành phố Vinh, Bộ Quốc phòng phối hợp Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Nghệ An tổ chức Hội thảo khoa học “Đại tướng Chu Huy Mân - Nhà chính trị, quân sự xuất sắc của cách mạng Việt Nam, người con ưu tú của quê hương Nghệ An”.
Trong không gian yên tĩnh của ngôi nhà nằm trên phố nhà binh Lý Nam Ðế (Hà Nội), Ðại tá Chu Minh Châu, con gái út của Ðại tướng Chu Huy Mân xúc động kể lại những câu chuyện về ba mình, nhân kỷ niệm 110 năm Ngày sinh của ông.
Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên đã có những quyết định sáng tạo trong chỉ đạo, tổ chức lực lượng, xây dựng, phát triển, khai thác hiệu quả đường Trường Sơn-đường Hồ Chí Minh...
Trong cuộc đời hơn 80 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Đồng Sỹ Nguyên được Đảng, Nhà nước và Quân đội trao nhiều trọng trách trên nhiều lĩnh vực. Dù ở cương vị nào, lĩnh vực nào, đồng chí Đồng Sỹ Nguyên cũng ghi dấu ấn, thể hiện bản lĩnh của một chiến sĩ cộng sản kiên cường, tài năng và đức độ. Nhưng có lẽ gần 10 năm đảm nhận cương vị Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn là thời gian mà trí tuệ và bản lĩnh kiên cường của ông tỏa sáng nhất.
LTS - Trái tim của đồng chí Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch nước đã ngừng đập vào hồi 20 giờ 10 phút, ngày 22-4-2019. Đồng chí đã dành trọn vẹn cuộc đời cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, cho lý tưởng xây dựng một Việt Nam “dân giàu nước mạnh”. Tưởng nhớ về ông, Nhân Dân cuối tuần xin giới thiệu bài viết của tác giả Hồ Sơn Đài để bạn đọc hiểu thêm phần nào chân dung một vị đại tướng tài ba.
Kể từ ngày gặp nhau lần đầu tiên tại Bệnh viện Thống nhất, TP Hồ Chí Minh vào đầu năm 1978 cho tới sau này, cá nhân Bác cùng với quân đội và nhân dân Việt Nam đã giúp đỡ nhân dân Campuchia rất nhiều. Lực lượng vũ trang đoàn kết cứu nước Campuchia được thành lập với sự giúp đỡ trực tiếp của Bác, khi đó là Tư lệnh Quân khu 7, Quân đội nhân dân Việt Nam.
NGUYỄN XUÂN PHÚC Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ
Đại tướng Lê Ðức Anh là một chiến sĩ cách mạng kiên cường, một vị tướng tài ba, người đã được tôi luyện, trưởng thành qua các cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc, có nhiều đóng góp to lớn trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc và thực hiện nhiệm vụ quốc tế, giải phóng nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi thảm họa diệt chủng.