Dây chuyền sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Công ty cổ phần Woodsland Tuyên Quang.

Tuyên Quang nỗ lực thu hút và phát triển các dự án công nghiệp chế biến, hỗ trợ

Tỉnh Tuyên Quang đang phấn đấu trở thành vùng vệ tinh của chuỗi liên kết sản xuất điện tử, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp sản xuất lắp ráp ô-tô; phát triển công nghiệp chế tạo công nghệ cao. Nhằm thực hiện mục tiêu này, tỉnh đã phát triển công nghiệp theo hướng tập trung, phù hợp lợi thế của từng vùng.
Chế biến cà rốt xuất khẩu tại Công ty cổ phần AMEII Việt Nam. tỉnh Hải Dương. (Ảnh ĐỨC KHÁNH)

Nâng cao năng lực xuất khẩu nông sản

Năm 2024, ngành nông nghiệp đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt khoảng 57-58 tỷ USD. Tuy nhiên hiện nay, mỗi khu vực thị trường, thậm chí mỗi quốc gia đều có quy định riêng về tiêu chuẩn an toàn và kiểm dịch động, thực vật (SPS). Do đó, nâng cao năng lực tuân thủ quy định sẽ là cơ sở quan trọng để nông sản thuận đường xuất khẩu, phòng tránh việc bị cảnh báo hoặc hạn chế nhập khẩu.
Đóng gói sản phẩm sau chế biến sâu tại Hợp tác xã Nông nghiệp Tân Thành.

Nâng cao năng lực chế biến cho các HTX nông nghiệp

Theo số liệu từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện có khoảng 70% hàng nông sản của các hợp tác xã (HTX) nông nghiệp cung cấp ra thị trường ở dạng thô. Điều này không chỉ cho thấy năng lực chế biến của HTX còn hạn chế mà còn là rào cản trong việc nâng cao giá trị nông sản và tiếp cận thị trường quốc tế.
Đóng gói gạo xuất khẩu tại Công ty cổ phần Nông nghiệp công nghệ cao Trung An (Cần Thơ). (Ảnh VŨ SINH)

Gia tăng giá trị nông, thủy sản

Qua chế biến, gạo và nhiều mặt hàng nông, thủy sản khác ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tiếp cận, mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước theo hướng giảm sản phẩm thô, gia tăng sản phẩm tinh, tạo thêm giá trị gia tăng. Thực tế cũng cho thấy, công nghiệp chế biến nông, thủy sản ở Tây Nam Bộ vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức cần sớm vượt qua...
Đại diện lãnh đạo các công ty cổ phần cao-su khu vực miền núi phía bắc dự hội thảo.

Tháo gỡ khó khăn trong chế biến, tiêu thụ sản phẩm cao-su tại khu vực miền núi phía bắc

Kịp thời tháo gỡ khó khăn trong chế biến, quản lý nguồn nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm cao-su tại khu vực miền núi phía bắc, ngày 20/12, tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Tập đoàn Công nghiệp Cao-su Việt Nam tổ chức hội thảo đánh giá toàn diện thực trạng sản xuất nguyên liệu, chế biến sản phẩm mủ cao-su của 9 công ty đóng chân trên địa bàn 6 tỉnh trong khu vực.
Chế biến, đóng gói sản phẩm từ cây dược liệu.

Khai thác thế mạnh của cây dược liệu

Tỉnh Quảng Trị hiện có nhiều sản phẩm chế biến từ cây dược liệu đã khẳng định được thương hiệu, giá trị cao và chỗ đứng trên thị trường. Trong giai đoạn 2022-2026, tỉnh sẽ đầu tư hơn 52 tỷ đồng để thực hiện đề án Khuyến khích phát triển dược liệu gắn với chương trình “Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP). Từ chủ trương này, tỉnh thể hiện định hướng phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững và mở rộng thị trường ra thế giới.
Các đại biểu tại Lễ động thổ xây dựng dự án tổ hợp công nghiệp bauxite-alumin Dakchueng. (Ảnh: Trịnh Dũng)

Động thổ xây dựng dự án khai thác, chế biến bauxite-alumin công suất 1 triệu tấn/năm tại Lào

Ngày 19/12, tại huyện Dakchueng, tỉnh Sekong (Lào), Công ty Cổ phần Tập đoàn Việt Phương (VPG) tổ chức Lễ động thổ xây dựng dự án và khánh thành khu văn phòng điều hành tổ hợp công nghiệp bauxite-alumin Dakchueng. Đây là dự án có quy mô lớn với công suất dự kiến lên tới 1 triệu tấn/năm.
Hoạt động đóng gói miến tại một cơ sở chế biến ở xã Côn Minh, huyện Na Rì. (Ảnh: NGỌC TÚ)

Nghịch lý trong phát triển chế biến miến dong ở Bắc Kạn

Sản xuất sản phẩm miến dong ở Bắc Kạn tạo được tiếng vang, sản lượng không đủ cung ứng thị trường nhưng diện tích trồng dong riềng lại giảm. Nhiều đơn hàng lớn nhưng Bắc Kạn không đáp ứng được, lỡ cơ hội phát triển. Nghịch lý này đang đe dọa tới sự phát triển bền vững của một trong những sản phẩm OCOP hàng đầu của tỉnh miền núi này.