Sáng 21/11, tại Bảo tàng tỉnh Bình Định, Sở Văn hóa và Thể thao đã tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận 2 bảo vật quốc gia (tượng sư tử đá thành Đồ Bàn, niên đại cuối thế kỷ XI-đầu thế kỷ XII) và giới thiệu 13 bảo vật quốc gia của tỉnh. Đây là dịp để giới thiệu, tôn vinh những di sản văn hóa vật thể với giá trị bền vững và sức sống mãnh liệt.
Lấy cảm hứng từ 9 bảo vật quốc gia đang được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, bộ sưu tập lụa "Khơi dậy tinh hoa, nối dài di sản" mang đến dấu ấn đặc biệt trong ngành thời trang khi kết hợp những tinh hoa nghệ thuật vào các sáng tác đương đại.
Sáng 1/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón, phục vụ khách tham quan. Trong ngày đầu tiên mở cửa, bảo tàng thu hút sự quan tâm của hàng nghìn du khách, đặc biệt là các đoàn học sinh, sinh viên đến tham quan, tìm hiểu lịch sử.
Tối 23/10, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản do Phó Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Phạm Định Phong ký, đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo cơ quan chức năng phối hợp với chính quyền địa phương khẩn trương kiểm tra thực tế tại di tích, có ngay biện pháp bảo vệ bảo vật quốc gia Bàn thờ Phật bằng đá tại chùa Phổ Quang sau vụ cháy sáng 23/10.
Khoảng 10 giờ ngày 23/10, Chùa Phổ Quang, xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ bị cháy khiến nhiều hiện vật, di vật cổ bị thiêu rụi không khắc phục được.
Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử Quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ “Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai” đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk.
Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam được Bộ Quốc phòng đầu tư xây dựng mới trên diện tích 386.600m2 tại địa bàn 2 phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) từ năm 2019. Bảo tàng hiện đang lưu giữ hơn 150.000 hiện vật, trong đó có 4 bảo vật quốc gia và nhiều hiện vật quý.
Mới đây, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận vừa tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận bảo vật quốc gia Linga vàng của người Chăm.
Di chỉ khảo cổ học Thác Hai được Bảo tàng Đắk Lắk phối hợp Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật trong các năm 2021 và 2022, đã thu được nhiều di vật, hiện vật quý, độc đáo, lần đầu được phát hiện trong khu vực Tây Nguyên. Trong đó có bộ “Sưu tập mũi khoan đá Thác Hai” đã được công nhận là Bảo vật quốc gia đầu tiên của tỉnh Đắk Lắk. Tại lần khai quật thứ ba vừa qua, nhiều di vật quý tiếp tục được phát hiện, mở ra nhiều khám phá về lịch sử vùng đất cao nguyên.
Ngày 30/8, Triển lãm cấp quốc gia “Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - giá trị và sức sống trường tồn” đã khai mạc tại Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch. Triển lãm được tổ chức dưới sự chỉ đạo của Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, nhân kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969- 2024) và 55 năm Ngày mất của Người (2/9/1969-2/9/2024).
Theo thông tin từ Hội Xuất bản Việt Nam, tại triển lãm sách “Kỷ niệm 55 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969-2024) và sự kiện khai trương thư viện, không gian cà phê sách cộng đồng The Wiselands” tại Thành phố Hồ Chí Minh, sẽ trưng bày 5 bảo vật quốc gia.
Bảo vật quốc gia là hiện vật hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật lớn đối với quốc gia. Mỗi bảo vật quốc gia là một di sản quý giá chứa đựng những thông điệp của quá khứ, tinh hoa của nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng, giàu bản sắc, phản ánh lịch sử văn hóa lâu đời, truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Tính đến ngày 18/1/2024, Việt Nam có 294 hiện vật và nhóm hiện vật được công nhận là Bảo vật quốc gia, qua 12 đợt ký duyệt kể từ năm 2012. 294 bảo vật quốc gia này hết sức đặc biệt, là những “hiện vật được lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý hiếm tiêu biểu của đất nước về lịch sử, văn hóa, khoa học”.
Chiều tối 31/5, tại thành phố Đồng Hới, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình tổ chức khai mạc Triển lãm thành tựu kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh với chủ đề “Quảng Bình-Hào khí 420 năm”.
Cả nước hiện có gần 270 bảo vật, nhóm hiện vật được Thủ tướng Chính phủ công nhận bảo vật quốc gia (trong đó, 153 bảo vật được lưu giữ, bảo quản, trưng bày tại các bảo tàng, di tích; 13 bảo vật, nhóm hiện vật là bảo vật quốc gia thuộc sở hữu tư nhân).
Ngày càng có nhiều cá nhân sở hữu những cổ vật giá trị, trong đó, có cả những Bảo vật quốc gia. Trong khi không ít người cất giữ bí mật, thì ông Nguyễn Thế Hồng lại lập ra Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng ở thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh để giới thiệu hơn 2.000 hiện vật đặc sắc, giá trị với cộng đồng. Ðó là thành quả hơn 20 năm ngược xuôi nam-bắc sưu tầm cổ vật và cả những chuyến xuất ngoại hồi hương cổ vật đang lưu lạc đưa về Tổ quốc. Nhờ tâm huyết của ông mà Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng trở thành điểm đến của nhiều nhà nghiên cứu cũng như nhiều người yêu văn hóa truyền thống.
Ngày 25/2, tại Khu di tích chùa Côn Sơn, thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương tổ chức Lễ khai hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận bộ tượng Tam Thế Phật chùa Côn Sơn là bảo vật quốc gia.
Lễ hội mùa xuân Côn Sơn-Kiếp Bạc năm 2024 diễn ra từ từ ngày 23/2-3/3 (tức từ ngày 14 đến 23 tháng Giêng). Ngoài các nghi lễ và các trò chơi dân gian truyền thống, Lễ hội năm nay được tổ chức quy mô lớn và nhiều hoạt động hội hấp dẫn.
Sau 4 ngày diễn ra lễ hội mùa xuân, chùa Keo gần 400 năm tuổi tọa lạc tại xã Duy Nhất (huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình) ghi nhận lượng khách kỷ lục đến vãn cảnh, lễ Phật Thánh và tham gia các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa truyền thống đặc sắc.
Trong số 29 Bảo vật quốc gia vừa được Chính phủ công nhận, có đến 4 hiện vật tại Hoàng thành Thăng Long. Các hiện vật đều mang những giá trị lịch sử, mỹ thuật đặc biệt. Trong đó, đáng chú ý nhất là mô hình kiến trúc thời Lê sơ - hiện vật mang nhiều thông tin giá trị về kiến trúc cung đình xưa.
Với bộ lịch “Truyện Kiều” của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật, lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều theo một phong cách riêng, độc đáo.
Trong niềm hân hoan của người dân và đông đảo phật tử, ngày 4/11, tại chùa Thượng Phúc (khu phố Cung Kiệm, xã Nhân Hòa, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh) đã diễn ra Pháp hội Quán Thế Âm và lễ đón nhận Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia - tượng Quan Thế Âm.
Tối 24/10, chương trình khai mạc Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2023 đã được Huyện ủy, Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) tổ chức trang trọng tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Keo.
Không mấy người dân biết đến bảo vật quốc gia duy nhất của tỉnh Vĩnh Phúc có tên gọi Tháp gốm men Chùa Trò, cho đến khi nghệ nhân-doanh nhân Kiều Đức Thưởng phục dựng, tái tạo bảo vật này thành các sản phẩm văn hóa độc đáo.
Tượng Phật đá Khánh Bình được phát hiện ở xã Khánh Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang và đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật quốc gia vào ngày 15/1/2020...
Hội thảo 80 năm "Nhật ký trong tù" - Những giá trị bền vững, sức lan tỏa sâu rộng nhận được 29 tham luận của các nhà khoa học trong nước và nước ngoài. Số lượng và chất lượng các tham luận cho thấy tình cảm, tâm huyết, tinh thần làm việc rất nghiêm túc, rất đáng trân trọng của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, lý luận, phê bình với chủ đề về tác phẩm "Nhật ký trong tù" của Bác Hồ.
Sáng 19/5, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ công bố Quyết định định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật quốc gia Sưu tập đàn đá Bình Đa và khai mạc triển lãm Di chỉ khảo cổ học Bình Đa.
Hưởng ứng “Tuần Văn hóa, du lịch Hà Nam năm 2023 và Ngày Quốc tế bảo tàng 18/5", ngày 16/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Hà Nam đã khai mạc trưng bày “Bảo vật quốc gia và cổ vật tiêu biểu tỉnh Hà Nam” lần thứ II năm 2023.
Tối 27/4, tại Quảng trường 24/4, Ủy ban nhân dân huyện Đăk Tô, tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận Bảo vật Quốc gia đối với xe tăng T59 số hiệu 377.