#Quần đảo Trường Sa

64 kết quả

Cán bộ Trung tâm Dịch vụ hậu cần kỹ thuật Trường Sa tuyên truyền, phổ biến cho ngư dân về Chỉ thị 45 và về hoạt động của các âu tàu, làng chài trên quần đảo Trường Sa. (Ảnh: Đức Thuận)
Xã hội

Điểm tựa dịch vụ hậu cần kỹ thuật vững chắc cho ngư dân trên quần đảo Trường Sa

Những năm qua Quân chủng Hải quân đã tích cực tham mưu đề xuất với Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng về phát triển kinh tế biển. Trong đó Quân chủng coi lĩnh vực khai thác, chế biến thủy hải sản là một mũi nhọn, cần đẩy mạnh phát triển dịch vụ hậu cần kỹ thuật nghề cá phục vụ ngư dân vươn khơi bám biển.

(Ảnh minh họa)
Môi trường

Vùng áp thấp trên Biển Đông có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới

Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết, sáng nay (9/6), một vùng áp thấp xuất hiện trên khu vực bắc Biển Đông. Dự báo, vùng áp thấp này có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Toàn bộ tàu thuyền hoạt động trên biển lưu ý nguy cơ cao xảy ra lốc xoáy, gió giật mạnh và sóng lớn.

Chuyển hàng xuống tàu chi viện cho chiến trường miền nam. (Ảnh tư liệu)
Tri thức chuyên sâu

Kỳ 4: Lập công xuất sắc trong vận chuyển chi viện miền nam và đặc công hải quân chiến đấu ở Cửa Việt-Đông Hà

Tháng 10/1963, Đoàn 759 chuyển về trực thuộc Quân chủng Hải quân và tháng 1/1964 đổi tên là Đoàn 125 Hải quân, hay còn gọi là Đoàn tàu “không số”. Trước đó, ngày 23/10/1961, Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn 759 - vận tải quân sự đường biển, đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Quốc phòng.
Tàu của Đoàn 125 chở đặc công ra giải phóng Trường Sa
Tri thức chuyên sâu

Bộ đội đặc công tham gia giải phóng Trường Sa

Ngay sau chiến thắng Buôn Ma Thuột, Quân ủy Trung ương kiến nghị với Bộ Chính trị "vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng, vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo quân ngụy đang chiếm giữ". Kiến nghị này đã được ghi trong Nghị quyết Bộ Chính trị ngày 25/3/1975.
Chiến sĩ tăng gia sản xuất, trồng rau trên đảo An Bang.
Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Bài 6: Những đảo xanh giữa biển trời quê hương

Giữa mênh mông biển trời quê hương, quần đảo Trường Sa với những mảng xanh của vườn rau, những chậu hoa lung linh đầy sức sống, những gốc bàng vuông, mù u già cội vững chãi đầy bóng mát,… như làm dịu đi cái nắng bỏng rát, khắc nghiệt của thời tiết. Màu xanh ấy cũng làm cho sự kiêu hùng của những hòn đảo thêm linh thiêng, ý nghĩa.
Mối tình quân dân luôn rất đỗi thiêng liêng, cao quý trên biển, đảo quê hương.
Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Bài 5: Chỗ dựa vững chắc cho ngư dân trên biển

Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ canh giữ biển, đảo trên các hòn đào tiền tiêu, các cán bộ, chiến sĩ còn tích cực triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, đồng hành cùng ngư dân làm nghề đánh bắt hải sản trên biển. Đó là tình cảm quân dân được duy trì, phát triển qua nhiều năm, đồng thời, cũng là cách để khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Cờ Tổ quốc bằng gốm ở đảo Trường Sa.
Mùa xuân Đất nước

Những bức tường thành Tổ quốc giữa Trường Sa

Ở quần đảo Trường Sa, mỗi viên gạch, mỗi mảnh gốm đều mang sứ mệnh về chủ quyền Tổ quốc. Những viên gạch đỏ in biểu tượng Quốc huy làm nền móng cho mọi công trình; những mảng gốm trang trí... đều được nung từ đất mẹ, vượt hải trình sóng gió ra đảo trở thành hồn cốt lịch sử, văn hóa Việt giữa biển trời xa thẳm.

Bác sĩ quân y khám bệnh cho chiến sĩ ở đảo Trường Sa Đông.
Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Vùng 4 Hải quân và công tác chăm sức khỏe cho bộ đội quần đảo Trường Sa

Vùng 4 Hải quân thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau như sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện, diễn tập, cứu hộ, cứu nạn... Để góp phần hoàn thành nhiệm vụ đó có đóng góp to lớn của ngành y tế mà trực tiếp là đội ngũ y bác sĩ trong và ngoài quân đội, với nhiệm vụ chăm sóc, khám chữa bệnh, cấp cứu, điều trị, bảo đảm sức khỏe cho bộ đội, nhân dân và bà con ngư dân hoạt động trên quần đảo Trường Sa. 
Vị trí và hướng di chuyển của bão số 10. (Nguồn: nchmf.gov.vn)
Môi trường

Bão số 10 hướng vào vùng biển Phú Yên đến Bà Rịa-Vũng Tàu

Do ảnh hưởng của bão số 10, vùng biển từ Phú Yên đến Bà Rịa-Vũng Tàu (bao gồm đảo Phú Quý) có gió mạnh cấp 6, có lúc cấp 7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 3-6m; biển động mạnh. Cảnh báo, tàu thuyền hoạt động trong vùng biển trên đều có khả năng chịu tác động của dông, lốc, gió mạnh, sóng lớn.
Vị trí và hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới. (Nguồn: nchmf.gov.vn)
Môi trường

Áp thấp nhiệt đới gây gió giật cấp 8, sóng cao 4-6m

Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, ngày 22/12, vùng biển phía nam của khu vực nam Biển Đông có gió mạnh cấp 6, giật cấp 8, sóng biển cao 3-5m; biển động. Từ đêm nay, vùng biển phía nam quần đảo Trường Sa có gió mạnh cấp 6-7, giật cấp 8-9, sóng biển cao 4-6m; biển động mạnh.
Vị trí và hướng di chuyển của áp thấp nhiệt đới. (Nguồn: nchmf.gov.vn)
Môi trường

Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 trên Biển Đông

Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, chiều nay (21/12), vùng áp thấp có vị trí ở khoảng 5,0 độ vĩ bắc, 111,9 độ kinh đông đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới. Sức gió mạnh nhất vùng gần tâm áp thấp nhiệt đới mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Những con tàu nhỏ nhoi viết nên bản hùng ca trên biển.
Chính trị

Bản hùng ca trên biển của Hải quân nhân dân Việt Nam

Trong những năm chiến tranh chống Mỹ khốc liệt, lực lượng Hải quân đã nghiên cứu, tổ chức tuyến vận tải trên biển để chở vũ khí, trang bị, lực lượng vào chi viện cho chiến trường miền nam. Từ đó, hình thành nên con đường huyền thoại: Đường Hồ Chí Minh trên biển, góp phần to lớn, quan trọng cho công cuộc chiến đấu giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước, non sông thu về một mối.
Kíp trực đài chỉ huy tàu kiểm ngư KN390 làm nhiệm vụ trên hành trình ra Trường Sa.
Xã hội

Hải hành cùng tàu kiểm ngư KN390

Giữa Biển Đông trong đêm hè, gió lộng, khơi xa thăm thẳm. Vậy mà có lúc, đèn thuyền câu mực của ngư dân ta sáng rực cả một vùng. Trên boong tàu kiểm ngư số hiệu KN390, các cán bộ, nhân viên tàu lặng lẽ quan sát chung quanh, ca trực này nối tiếp ca trực khác cho đến khi mặt trời mọc, ngày mới của biển cả lại bắt đầu.