Amanda Nguyễn, nhà sáng lập kiêm Giám đốc điều hành Tổ chức Phi Chính phủ Rise bảo vệ quyền con người, đã trở thành người phụ nữ gốc Việt đầu tiên bay vào không gian sau khi hoàn tất chuyến bay lịch sử (NS-31) kéo dài 11 phút trên tàu New Shepard của Blue Origin.
Một nhóm nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Thám hiểm không gian thuộc Đại học New York Abu Dhabi (NYUAD) của Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE), do Tiến sĩ Dimitra Atri đứng đầu, đã phát triển một loại đất mô phỏng Mặt Trăng có đặc tính gần giống với bụi Mặt Trăng.
Hiện nay, sự quan tâm đối với khoa học-công nghệ trong lĩnh vực vũ trụ ngày càng tăng cao do tiềm năng ứng dụng rộng rãi và tầm quan trọng đối với chiến lược an ninh quốc gia. Tại tỉnh Bình Định, việc xây dựng Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ không chỉ đóng góp quan trọng vào sự phát triển của khoa học-công nghệ, mà còn phù hợp chiến lược phát triển và ứng dụng khoa học-công nghệ vũ trụ đến năm 2030 của Chính phủ, hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội phát triển cho tỉnh.
Ngày 22/1, các nhà khoa học Australia và Trung Quốc đã đạt được bước đột phá trong việc giải mã bí ẩn về cách mà cảnh quan của sao Hỏa tiến hóa trong suốt hàng tỷ năm qua.
Theo Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc, tên lửa Trường Chinh-7, mang theo tàu Thiên Châu-8, đã rời bệ phóng từ bãi phóng tàu vũ trụ Văn Xương (Wenchang), tỉnh Hải Nam, miền nam nước này.
Sáng 5/8, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, Bình Định, Hội nghị quốc tế “Truy tìm hạt Axion” đã diễn ra với sự tham dự của hơn 50 chuyên gia, nhà khoa học, nghiên cứu sinh đến từ 19 quốc gia và vùng lãnh thổ. Hội nghị do Hội Gặp gỡ Việt Nam và Trung tâm ICISE phối hợp cùng Viện Đa ngành Hubert Curien (IPHC) - Pháp và Dự án STRONG2020 - châu Âu tổ chức.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin, chiều 3/5 theo giờ địa phương, tên lửa đẩy Trường Chinh 5 đã được phóng thành công từ Trung tâm phóng vũ trụ Văn Xương, Trung Quốc, đưa tàu thăm dò Hằng Nga 6 lên quỹ đạo Mặt trăng, để thực hiện nhiệm vụ lấy mẫu trên bề mặt “vùng tối” của Mặt trăng.
Hiền Nguyễn bắt đầu quan tâm tới vũ trụ và trở thành một trong số ít nữ họa sĩ dành tâm huyết cho những cuộc thảo luận khắc kỷ - vô cực và vũ trụ, thay vì trút hết tâm huyết vào một chủ đề tĩnh vật, hoa lá, chân dung... thông thường. Đi tìm lời giải, cũng là lúc họa sĩ giật mình vì có khi câu trả lời rất đơn giản. Phóng viên Báo Nhân Dân có cuộc trò chuyện với chị.
Tại Hội nghị thượng đỉnh về không gian vừa diễn ra, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã đạt được bước tiến đáng kể khi tạo động lực tái khởi động ngành công nghiệp vũ trụ khu vực sau một thời gian bị đình trệ. Trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang tăng tốc trên cuộc đua khám phá không gian, châu Âu không muốn bị chậm chân trong ngành công nghiệp quan trọng này.
Chị Keisha Schahaff và cô con gái Anastasia Mayers sẽ trở thành nguồn cảm hứng cho những ai mơ ước khám phá vũ trụ, đồng thời là một cột mốc đáng nhớ với người dân Antigua & Barbuda.
Tuần lễ không gian Việt Nam (Vietnam Space Week) vừa diễn ra tại các địa phương: Thành phố Hồ Chí Minh, Hậu Giang, Bình Định thu hút đông đảo học sinh, sinh viên… tham dự. Sự kiện là nguồn cảm hứng để giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam tìm hiểu lĩnh vực không gian vũ trụ, sự đổi mới của khoa học-công nghệ, thúc đẩy hợp tác và hiểu biết quốc tế.
Ngày 5/6, tại Trung tâm hội nghị tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang, Hội tin học Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng sự hỗ trợ của NASA tổ chức Tuần lễ không gian Việt Nam - Hậu Giang năm 2023 .
Với gần 20 gian hàng thú vị mà tiêu biểu là “Không gian trải nghiệm vũ trụ”, “Robot AI văn phòng”, “Ứng dụng tìm chỗ đỗ xe”, “Hệ thống hỗ trợ điều khiển ô tô thông minh”… Ngày hội đã thu hút hàng nghìn bạn trẻ, tạo nên không gian trải nghiệm, sáng tạo sôi động, hào hứng.
Ngày 24/11, Chính phủ Argentina đã khánh thành đài quan sát thiên văn có tên Qubic đặt tại tỉnh Salta phía bắc nước này, với mục đích tìm hiểu thêm về sự khởi đầu của vũ trụ kể từ sự kiện vụ nổ lớn (Big Bang) cách đây gần 14 tỷ năm.
Vụ phóng vệ tinh cảm ứng từ xa được thực hiện lúc 3 giờ 12 (giờ Bắc Kinh) ngày 15/10 tại Trung tâm Phóng vệ tinh Tây Xương, tỉnh Tứ Xuyên, Tây Nam Trung Quốc.
Ngày 12/7, Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đã công bố những hình ảnh rõ nét đầu tiên về vũ trụ được chụp bởi kính viễn vọng không gian James Webb - kính thiên văn lớn nhất và mạnh mẽ nhất mà con người từng tạo ra để quan sát thủa sơ khai của vũ trụ.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Hoa Kỳ (NASA) vừa công bố những bức ảnh đầu tiên của Kính thiên văn Vũ trụ James Webb, trong đó vũ trụ hiện lên ở dạng cổ xưa nhất mà con người từng quan sát được.
Ngày 7/9, Công ty vũ trụ tư nhân của Kazakhstan Eurasian Space Ventures (ESV) cho biết, công ty đã ký bản ghi nhớ với Công ty vũ trụ quốc gia Kazakhstan Gharysh Sapary và Doanh nghiệp liên doanh Kazakhstan - Pháp Ghalam, mở ra triển vọng xây dựng quan hệ hợp tác lâu dài giữa doanh nghiệp tư nhân và nhà nước, nhằm phát triển tiềm năng hàng không vũ trụ của Kazakhstan.
Bảo tàng Thiên văn Thượng Hải (Trung Quốc) ngày 18/7 chính thức đón công chúng tới thăm quan và trải nghiệm. Kiến trúc độc đáo từ cảm hứng từ thiên văn, các trưng bày hấp dẫn tại bảo tàng thiên văn có quy mô lớn nhất thế giới này thực sự gây ấn tượng mạnh mẽ.
Từ một ngọn núi cao ở sa mạc Atacama của Chile, với Kính viễn vọng vũ trụ Atacama (ACT) của Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ (NSF), các nhà thiên văn học đã có một cái nhìn mới mẻ về ánh sáng lâu đời nhất trong vũ trụ.
Ngày 17-11, Cục Vũ trụ quốc gia Trung Quốc cho biết, tên lửa Trường Chinh 5-Y5 và tàu thăm dò Hằng Nga 5 sau khi hoàn thành khâu lắp đặt và đo lường, đã được đưa vào bãi để chuẩn bị phóng trong tháng 11.
Nhóm ba nhà khoa học, gồm: Roger Penrose (SN 1931, tại Anh), Reinhard Genzel (SN 1952, tại Đức) và Andrea Ghez (SN 1965, tại Mỹ), chính thức trở thành chủ nhân của giải thưởng Nobel Vật lý năm 2020 với các phát hiện liên quan đến hố đen, một trong những hiện tượng kỳ lạ nhất vũ trụ.