Trong công tác nghiên cứu văn hóa dân gian ở Việt Nam, một trong những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất nửa sau thế kỷ 20 là Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh (trong ảnh). Ông thật sự là một học giả uyên bác, một nhà nghiên cứu văn hóa nói chung, văn hóa dân gian nói riêng có những đóng góp quan trọng.
Văn hóa dân gian, trong đó có dân ca là một bộ phận quan trọng, cấu thành nên kho tàng di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam. Những năm qua, nhiều nghệ nhân ở Quảng Bình đã dày công sưu tầm, truyền dạy các làn điệu dân ca, phục dựng làm “sống lại” các lễ hội văn hóa dân gian. Họ như suối nguồn mải miết chảy để mang lại giá trị tốt đẹp, nhân văn cho đời và giữ gìn bản sắc văn hóa độc đáo của quê hương.
Công bố nhiều công trình nghiên cứu khoa học về văn hóa dân gian, tổ chức các tọa đàm khoa học về bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, di sản tại Đà Nẵng, là những những động mang lại hiệu quả thiết thực của Hội Văn nghệ dân gian thành phố Đà Nẵng trong năm 2023.
Chào mừng kỷ niệm 48 năm Ngày Thống nhất đất nước và Ngày Quốc tế Lao động 1/5, khu du lịch Công viên suối khoáng nóng Núi Thần Tài, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng tổ chức sự kiện “Ngày hội văn hóa dân gian Quảng Đà”.
Với tiềm năng và giá trị to lớn về biển đảo, Hải Phòng đã được lựa chọn là địa điểm đầu tiên tổ chức Lễ hội Văn hóa dân gian biển đảo Việt Nam. Chương trình được thực hiện và phối hợp chỉ đạo của Tạp chí Cộng sản, thành phố Hải Phòng, Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch.
Mo Mường là di sản chứa đựng giá trị của nhiều loại hình văn hóa dân gian: văn học, diễn xướng, âm nhạc, múa và sân khấu, tín ngưỡng, tri thức dân gian... Trong đó, lời mo chính là những áng văn có dung lượng khổng lồ, chứa đựng những giá trị nhân văn, văn hóa, lịch sử, nhân sinh quan, vũ trụ quan… của đồng bào dân tộc Mường. Tuy nhiên, Mo Mường đang đứng trước nhiều thách thức trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị.
Đã nhiều năm nay, mỗi mùa lễ hội luôn bắt đầu với đan xen niềm vui lẫn băn khoăn. Lễ hội là thời điểm những giá trị văn hóa dân tộc được sống dậy mạnh mẽ. Nhưng đi kèm với đó, là tình trạng biến tướng, thương mại hóa, lạm dụng lễ hội để trục lợi; vấn nạn “buôn thần, bán thánh”, mê tín, dị đoan… làm mai một giá trị truyền thống, mất đi vẻ đẹp lễ hội. Để lễ hội thích ứng với cuộc sống hôm nay, cần một quá trình “gạn đục, khơi trong”.
Kỷ niệm 722 năm ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1300-2022), sáng 15/9 (tức 20/8 âm lịch), đồng chí Ngô Đông Hải, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình cùng đại diện Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình; lãnh đạo các sở, ban, ngành và huyện Quỳnh Phụ tổ chức dâng hương tưởng niệm tại di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia: Đình-Đền-Bến Tượng, thôn A Sào, xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ (Thái Bình).
Văn hóa dân gian vẫn có sức sống đâu đó trong đời sống đương đại, nhưng hầu hết vẫn chỉ là tự phát. Nếu có những chiến lược hỗ trợ đúng cách, văn hóa dân gian sẽ phát triển mạnh mẽ trong đời sống đương đại, đem lại những giá trị không chỉ tinh thần mà cả vật chất.
Nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa nghệ thuật các dân tộc, đặc biệt là bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc Thái, dân tộc H’Mông, ngày 24-11, tại sân vận động trung tâm huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên), Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tủa Chùa tổ chức Ngày hội văn hóa dân gian dân tộc Thái, dân tộc H’Mông khối THCS lần thứ nhất.
Ngày 4-10, tại khu di tích Đền Trần Thương, huyện Lý Nhân, UBND tỉnh Hà Nam, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức Liên hoan Văn hóa dân gian các di tích tiêu biểu lần thứ 6, năm 2020.