Không gian văn hóa vùng cao và hoạt động trưng bày, giới thiệu sản phẩm văn hóa, du lịch là điểm nhấn nổi bật trong chuỗi các hoạt động thuộc sự kiện Năm Du lịch quốc gia - Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban Điện Biên 2024. Ảnh: ĐĂNG KHOA

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng từ văn hóa bản địa

Những năm gần đây, nhờ sự quan tâm của các cấp từ trung ương đến địa phương cùng sự vào cuộc quyết liệt của toàn ngành, du lịch Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành quả ấn tượng, với sự tăng trưởng về lượng khách ở cả thị trường nội địa và quốc tế. Tuy nhiên, cần thẳng thắn nhìn nhận, sự phát triển của ngành kinh tế xanh Việt Nam vẫn chưa tương xứng tiềm năng, còn nhiều hạn chế cần khắc phục, đặc biệt trong khâu xây dựng sản phẩm.
Nhóm nghệ sĩ trẻ trao đổi về dự án "Lên Ngàn".

Khai thác chất liệu truyền thống trong các sáng tác đương đại

Không chỉ là chất liệu và nguồn cảm hứng cho sáng tạo nghệ thuật, khai thác giá trị âm nhạc và diễn xướng truyền thống đã trở thành một cách thức làm nghệ thuật. Khái niệm “truyền thống mới” đang được các nhà sản xuất, nghệ sĩ, người sáng tạo vận hành như một phương thức thực hiện các dự án về điện ảnh, âm nhạc, phim tài liệu.
Phát triển du lịch cộng đồng ở Sa Pa

Phát triển du lịch cộng đồng ở Sa Pa

Với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của nhiều dân tộc thiểu số chung sống lâu đời, Sa Pa (Lào Cai) tập trung phát triển du lịch cộng đồng (homestay), hướng về người dân, để vừa giảm quá tải cho khu vực đô thị chật hẹp, vừa xóa nghèo, tạo thế phát triển du lịch bền vững, gắn với bảo vệ bản sắc văn hóa và môi trường sinh thái địa phương.