Vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Vaccine AstraZeneca gây đông máu: Người dân không nên hoang mang đi làm xét nghiệm đông máu

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Phạm Quang Thái nhấn mạnh, người dân không phải lo ngại gì về tình trạng giảm tiểu cầu huyết khối (cục máu đông) nếu đã trải qua 21 ngày sau tiêm vaccine AstraZeneca. Nếu người dân quá hoang mang đi xét nghiệm, có thể gặp tình trạng cục máu đông do bệnh lý khác dẫn đến sự lo ngại không cần thiết.
Một liều vaccine ngừa Covid-19 của AstraZeneca. (Ảnh: Reuters)

Chung quanh vấn đề vaccine Covid-19 của Astrazeneca gây máu đông

Thông tin Công ty dược phẩm AstraZeneca đã thừa nhận vaccine COVID-19 của hãng có thể gây cục máu đông đã làm hoang mang dư luận trong những ngày qua, nhất là những người từng tiêm loại vaccine này. Phóng viên của Truyền hình Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với đại diện của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để tìm hiểu rõ thực hư, liệu vấn đề này có thật sự đáng lo ngại.
Vaccine AstraZeneca phòng Covid-19.

Người tiêm vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 đã được tổ chức vài năm, hiện cũng đã hết tác dụng

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lương Ngọc Khuê, Cục trưởng Quản lý Khám chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, hầu hết mọi người đã tiêm vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 đã được tổ chức vài năm, hiện cũng đã hết tác dụng, do đó, cũng không cần phải quá lo ngại bị tác dụng phụ dẫn đến đông máu.
Đại biểu Nguyễn Anh Trí phát biểu ý kiến tại hội trường sáng 29/5. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Đại biểu Nguyễn Anh Trí: Đề nghị ngừng nghiên cứu, sản xuất vaccine Covid-19 tại Việt Nam

Sáng 29/5, thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch Covid-19, đại biểu Nguyễn Anh Trí đề nghị ngừng nghiên cứu, sản xuất vaccine phòng Covid-19 tại Việt Nam vì đã là quá muộn, thay vào đó cần tìm mua loại vaccine tốt, với giá cả hợp lý và đủ để tiêm phòng cho nhân dân.
Ảnh minh họa.

Siết chặt quy trình tiêm chủng vaccine an toàn

Sau sự cố tiêm vaccine hết hạn tại Thanh Hóa, Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế yêu cầu địa phương rà soát lại toàn bộ quy trình tiêm chủng để chấn chỉnh hoạt động tiêm chủng; tổ chức tập huấn lại cho cán bộ tham gia công tác tiêm chủng trên địa bàn trong trường hợp cần thiết để bảo đảm thực hành tiêm chủng an toàn theo quy định.
Vaccine ngừa Covid-19 của Moderna và Pfizer/BioNTech. (Ảnh: AFP/TTXVN)

EU cấp chứng nhận cho 2 loại vaccine phiên bản mới ngừa biến thể Omicron

Ủy viên châu Âu phụ trách y tế và an toàn thực phẩm - bà Stella Kyriakides - ngày 2/9 xác nhận, Ủy ban châu Âu (EC) đã cấp giấy chứng nhận đăng ký cho 2 loại vaccine đầu tiên tại Liên minh châu Âu (EU) được điều chỉnh để phòng ngừa những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 do Pfizer/BioNTech và Moderna sản xuất.
GS, TS Phan Trọng Lân.

Không tiêm vaccine Covid-19 phải ký cam kết: Bộ Y tế nói gì?

GS, TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, nhấn mạnh, việc tiêm vaccine là một yêu cầu của phòng, chống dịch nên mỗi người dân cần tiêm vaccine Covid-19 đúng lịch, đúng liều. Việc ký cam kết nêu rõ trách nhiệm giữa các bên là cần thiết, đặc biệt là giữa chính quyền và người dân để rõ hơn các hoạt động của mình.

Lãnh đạo các vụ, cục của Bộ Y tế cung cấp thông tin cho báo chí. (Ảnh: TRẦN LAM)

Bộ Y tế: Cần sự đồng thuận của người dân trong chiến dịch tiêm vaccine Covid-19

52,8% số tử vong tại Việt Nam liên quan Covid-19 chưa tiêm vaccine. Hiện nay, việc triển khai tiêm mũi 3 mới đạt tỷ lệ trên 65% ở người từ 18 tuổi trở lên. Bộ Y tế nhấn mạnh, nếu người dân chủ quan không tiêm nhắc lại, không đạt miễn dịch chủ động, Việt Nam sẽ có nguy cơ bùng phát đợt dịch mới.