#Tuyên ngôn Độc lập

20 kết quả

[Video] Hồ Chí Minh – Hành trình tìm đường cứu nước và giá trị còn mãi với thời gian
Media Chính trị

[Video] Hồ Chí Minh – Hành trình tìm đường cứu nước và giá trị còn mãi với thời gian

Ngày 5/6/1911, một chàng thanh niên 21 tuổi, lặng lẽ bước lên con tàu Amiral Latouche-Tréville tại Bến Nhà Rồng (Sài Gòn). Chuyến tàu ấy không chỉ đưa Nguyễn Tất Thành rời quê hương mà còn mở ra một hành trình 30 năm tìm đường cứu nước vĩ đại – hành trình làm thay đổi vận mệnh dân tộc Việt Nam.
Lễ chào mừng Bác Hồ và Chính phủ trở lại Thủ đô
Chính trị

Lễ chào mừng Bác Hồ và Chính phủ trở lại Thủ đô

Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2/9/1945; Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Chín năm sau, cũng tại mảnh đất thiêng này, cuộc diễu binh diễu hành đã được tổ chức trọng thể, chào mừng Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc trở về Thủ đô yêu quý đã được giải phóng khỏi ách chiếm đóng của thực dân Pháp.
Nhiều bạn trẻ đến tham quan di tích 48 phố Hàng Ngang vào sáng 27/8.
Tin chung

Thăm nơi Bác Hồ viết Tuyên ngôn độc lập

Sắp đến lễ Quốc khánh, để biết thêm về Bác Hồ, về nơi Bác viết bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhiều người dân ở mọi miền Tổ quốc về ngôi nhà ở số 48 phố Hàng Ngang, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội tham quan, tìm hiểu.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu tại Lễ kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Ảnh: Thủy Nguyên)
Chính trị

Việt Nam sẽ tiến vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tối 29/8, tại Nhà hát Hồ Gươm, Hà Nội, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng phu nhân chủ trì Lễ kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024). Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định có được những thành tựu vĩ đại sau 79 năm thành lập nước là do tinh thần yêu nước, đại đoàn kết toàn dân tộc, ý chí tự lực, tự cường, khát vọng mãnh liệt về độc lập, tự do, hạnh phúc của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm, tặng quà bệnh nhân đang điều trị tại Khoa Thận nhân tạo, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. (Ảnh: tapchicongsan.org.vn)
Ý kiến lãnh đạo, chuyên gia

Những đóng góp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với sự phát triển lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về quyền con người trong thời kỳ đổi mới

Trong suốt cuộc đời và sự nghiệp của mình, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có những đóng góp sâu sắc đối với sự phát triển lý luận của Đảng về quyền con người. Những quan điểm của Tổng Bí thư sẽ tiếp tục là nguồn cảm hứng và định hướng quan trọng cho các hoạt động về quyền con người trong thời kỳ mới.
Toàn cảnh lễ đài tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ngày 2/9/1945. (Ảnh: Trung tâm Lưu trữ quốc gia III)
Văn hóa

Thời khắc lịch sử mùa thu năm 1945

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Cùng xem lại những thời khắc lịch sử của mùa thu năm 1945 qua các tài liệu lưu trữ của các Trung tâm Lưu trữ quốc gia, Bảo tàng Hồ Chí Minh…
Tuyên ngôn Độc lập: Thời khắc lịch sử và ý nghĩa trường tồn
Chính trị

Tuyên ngôn Độc lập: Thời khắc lịch sử và ý nghĩa trường tồn

Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập” lịch sử, trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam). Bản Tuyên ngôn Độc lập về quyền con người, quyền dân tộc và sự thống nhất biện chứng giữa quyền con người và quyền dân tộc, về khát vọng và tinh thần đấu tranh kiên cường để giữ vững nền độc lập, tự do, do Chủ tịch Hồ Chí Minh soạn thảo, đến nay, vẫn vẹn nguyên giá trị.
Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Ảnh: Tư liệu)
Chính trị

Toàn văn Bản Tuyên ngôn độc lập

Tuyên ngôn Độc lập là áng văn lập quốc vĩ đại, là văn kiện có giá trị cao về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tuyên ngôn trước toàn thế giới về kỷ nguyên độc lập của dân tộc Việt Nam, đồng thời thể hiện rõ thiện chí hòa bình và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta quyết bảo vệ nền độc lập mới giành lại được sau hơn 80 năm phải sống dưới ách cai trị của đế quốc xâm lược.
Bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. (Nguồn ảnh: Bảo tàng Hồ Chí Minh, chi nhánh TP Hồ Chí Minh).
Chính trị

[Infographic] Hoàn cảnh ra đời Bản Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 25/8/1945, Hồ Chí Minh cùng Ủy ban Dân tộc giải phóng về đến Hà Nội. Người ở tại số nhà 48, phố Hàng Ngang của nhà tư sản dân tộc Trịnh Văn Bô. Cũng tại đây, trong những ngày tháng 8 lịch sử, Người đã viết Bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Toàn cảnh Hội thảo.
Chính trị

Sức sống mãnh liệt và giá trị trường tồn của Tuyên ngôn Độc lập

Ngày 1-9, tại Hà Nội, Nhà Xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật phối hợp Viện Hồ Chí Minh và Các lãnh tụ của Đảng (thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Hội thảo khoa học "75 năm bản Tuyên ngôn độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Tham dự Hội thảo có đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu chính trị uy tín.

Công chúng xem Trưng bày chuyên đề Kỷ niệm 90 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Văn hóa

Những hiện vật Cách mạng quý tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia

Ý nghĩa trọng đại của mốc son lịch sử mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc đã khẳng định những giá trị vô giá của tài liệu, hiện vật về Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Trong suốt quá trình hoạt động, từ Bảo tàng Cách mạng Việt Nam đến nay là Bảo tàng Lịch sử quốc gia, cơ quan này luôn chú trọng, ưu tiên nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá tri của khối tài liệu hiện vật quý này