Trao kỷ niệm chương “Vì sự nghiệp văn học nghệ thuật Việt Nam” tặng học giả người Nga
Lan tỏa giá trị nhân văn của truyện Kiều qua các trang lịch 2024
Nỗi đau thời cuộc của Nguyễn Du trong 10 năm lưu lạc
Trên quê hương Đại thi hào Nguyễn Du
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp tài năng trẻ trong lĩnh vực văn học
Trao thưởng sách hay về Nguyễn Du và Truyện Kiều
Ra mắt Truyện Kiều với 24 bức tranh Kiều của họa sĩ Lê Thiết Cương
Lần đầu tiên có một “Truyện Kiều” với nhiều phụ bản mầu nhất do một họa sĩ vẽ được xuất bản.
Những bức họa Kiều qua nét vẽ của các danh họa thời Đông Dương
40 bức họa Kiều tuyệt đẹp, tất nhiên không phải bản gốc, được trưng bày tại sự kiện “Ai nhớ Tố Như”, không chỉ làm mãn nhãn người xem mà còn cho thấy những cách “hiểu” Kiều khác nhau của các danh họa thời mỹ thuật Đông Dương.
Nhiều sự kiện kỷ niệm 200 năm ngày mất Nguyễn Du
Sáng 29-10, tại Bảo tàng Phụ nữ, MaiHaBooks đã tổ chức sự kiện văn hóa đặc biệt “Ai nhớ Tố Như” kỷ niệm 200 năm ngày mất của Đại thi hào Nguyễn Du (1820 – 2020). Sự kiện diễn ra trong ba ngày, từ 29 đến 31-10 với nhiều hoạt động phong phú.
Học Truyện Kiều trên đất Nghi Xuân
Như một lẽ tự nhiên trong hàng trăm năm nay, Truyện Kiều của Nguyễn Du được lưu truyền rộng rãi, trở thành bộ phận không thể thiếu trong đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Hôm nay, trên chính quê hương của Danh nhân văn hóa thế giới, việc đọc và yêu Truyện Kiều đã trở thành thói quen thường nhật của các thế hệ trẻ nơi đây.
Minh họa Truyện Kiều dưới cách nhìn minh triết Việt
Nhân kỷ niệm 200 năm ngày mất của danh nhân văn hóa thế giới - đại thi hào dân tộc Nguyễn Du (1765 - 1820), cuối tuần qua tại Hội trường Viện Pháp số 24 Tràng Tiền, Hà Nội, Viện Pháp - L’Espace diễn ra buổi Hội thảo và triển lãm với chủ đề “Minh họa Truyện Kiều dưới cách nhìn minh triết Việt”.