Hướng dẫn viên của Trung tâm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên giới thiệu về bộ công cụ SMART và các ứng dụng, cách thiết lập các hoạt động tuần tra, thu thập và quản lý dữ liệu cho cán bộ kỹ thuật, lực lượng Kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung.

Áp dụng bộ công cụ SMART vào công tác quản lý bảo vệ rừng Nam Nung

Nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ trong công tác quản lý, bảo vệ rừng đồng bộ theo yêu cầu về triển khai áp dụng bộ công cụ quản lý dữ liệu và báo cáo tuần tra (SMART) vào hoạt động tuần tra, kiểm tra và giám sát đa dạng sinh học, Khu Bảo tồn thiên nhiên Nam Nung đã tổ chức tập huấn áp dụng bộ công cụ SMART cho cán bộ kỹ thuật, lực lượng Kiểm lâm, lực lượng quản lý bảo vệ rừng.
Toàn cảnh hội nghị.

Dư địa phát triển mắc-ca còn rất lớn

Ngày 29/7, tại tỉnh Lai Châu, Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Hiệp hội Mắc-ca Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch thực hiện đề án “Phát triển bền vững mắc-ca giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”, được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 15/3/2022.
Mô hình trồng cây sa nhân dưới tán rừng tại xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ (Điện Biên) đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân. (Ảnh: baodantoc.vn)

Chưa khai thác hết tiềm năng để phát triển kinh tế dưới tán rừng

Với sự đa dạng về tài nguyên rừng, địa hình, khí hậu, văn hóa… các tỉnh trung du miền núi phía bắc có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế dưới tán rừng như: cung cấp gỗ, lâm sản ngoài gỗ; các giá trị dịch vụ môi trường rừng gồm cung ứng điều hòa nguồn nước, đa dạng sinh học, hấp thụ các bon, du lịch sinh thái nghỉ dưỡng. Mặc dù vậy, trong thực tế, các địa phương vẫn chưa khai thác tiềm năng để phát triển kinh tế dưới tán rừng.