Chiều 17/11, các cơ quan báo chí gồm: Báo Nhân Dân, Thông tấn xã Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam tổ chức gặp mặt các nhà giáo. Đây là dịp để những người làm báo gửi lời chúc mừng, tri ân tới đội ngũ nhà giáo, những người công tác trong ngành giáo dục trên mọi miền đất nước nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
Theo thống kê, hiện tại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh có 58 cơ sở giáo dục đại học, 376 cơ sở giáo dục nghề nghiệp, 2.341 cơ sở giáo dục từ cấp mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trường phổ thông chuyên biệt. Trong số 36.837 đảng viên của các cơ sở giáo dục, có 3.188 đảng viên là sinh viên, 54 đảng viên là học sinh.
Sáng 13/11, nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã có bài phát biểu khi đến thăm, gặp mặt thầy cô giáo, sinh viên Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thuộc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu.
Nhằm rèn kỹ năng mềm cho học sinh, Trường THCS-THPT Liên Việt Kon Tum (tỉnh Kon Tum) đã tổ chức hoạt động trải nghiệm “một ngày làm giáo viên” cho các em học sinh các khối lớp 6, 7, 8 và 11.
Sau 2 năm không tổ chức do bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, sáng 24/1 (mùng 3 Tết Quý Mão 2023), tại Di tích lịch sử quốc gia Văn Miếu Trấn Biên, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai phối hợp Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân thành phố Biên Hòa trang trọng tổ chức Lễ Tết thầy.
LTS - Như một mạch ngầm văn hóa có sức sống mạnh mẽ, truyền thống “tôn sư, trọng đạo” đã được bao thế hệ người Việt trao truyền, tiếp nối. Trong bối cảnh hội nhập và phát triển, vị thế nhà giáo đang bị tác động rất lớn, với rất nhiều áp lực và hệ lụy. Là “máy cái” của nền giáo dục, gốc của sự truyền dạy tri thức và đạo đức, nhà giáo cần được xác lập lại vị thế cao quý, trong cả nhận thức xã hội và hệ thống chính sách, trước hết và cấp bách là ngay từ môi trường sư phạm. Đó cũng chính là bước đi tạo được cơ sở nền tảng để xác lập lại vị thế cần có của văn hóa, giáo dục trong đời sống xã hội.
Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 hằng năm là dịp để các thế hệ học sinh cả nước tri ân thầy cô giáo - những người chắp đôi cánh tri thức cho các em bay xa, những người truyền cảm hứng cho các em hoàn thiện bản thân.Truyền thống "tôn sư trọng đạo" ấy đã trở thành bản sắc của dân tộc Việt Nam hiếu học, giàu đạo lý.
Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam là dịp chúng ta tri ân các thế hệ thầy giáo, cô giáo luôn cống hiến thầm lặng, bền bỉ cho sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp trồng người của thế hệ tương lai, cũng là dịp để nhìn lại những chặng đường phát triển của ngành giáo dục.
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến sự nghiệp trồng người. Trong tư tưởng của Người, sự nghiệp “trồng người” là việc “đại sự quốc gia”, bởi vậy nhiều lần Người viết thư gửi ngành giáo dục để căn dặn, động viên thầy và trò nỗ lực rèn luyện góp phần đưa đất nước ta "sánh ngang cường quốc năm châu".
Bộ Quốc gia giáo dục là một trong những Bộ - thành viên Chính phủ - được thành lập ngay từ những ngày đầu khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó đến nay, đã có 13 vị Bộ trưởng nhận nhiệm vụ lãnh đạo ngành giáo dục và đào tạo, đưa ngành giáo dục ngày một phát triển. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu các Bộ trưởng Giáo dục và đào tạo qua các thời kỳ.
Hằng năm, cứ mỗi dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam, các thế hệ học sinh trên cả nước lại nô nức cùng nhau tri ân thầy cô giáo. Ngày 20/11 vì thế trở thành ngày hội lớn của thầy và trò, ngày cả dân tộc nêu cao truyền thống "tôn sư trọng đạo" và là ngày truyền thống của ngành giáo dục. Báo Nhân Dân trân trọng giới thiệu cùng độc giả lịch sử ra đời của Ngày Hiến chương các nhà giáo này.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo long trọng tổ chức Đại lễ Kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam. Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài diễn văn của Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tại sự kiện.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022). Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chúc mừng.
Sáng 19/11, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022). Báo Nhân Dân xin trân trọng giới thiệu toàn văn Bài phát biểu của Thủ tướng Chính phủ tại buổi lễ.
Tôi chỉ được học thầy Hoàng Như Mai một số tiết học về văn học Việt Nam cận-hiện đại và một chuyên đề về kịch tại Khoa Ngữ-Văn Đại học Tổng hợp vào những năm bảy mươi của thế kỷ trước. Tôi là học trò thật, nhưng thâm tâm, không dám nhận mình là trò vì các thầy lớn quá, là thầy của các bậc thầy mấy bậc.
Ngày 18/11, tỉnh Hậu Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022), với sự tham dự của hơn 250 đại biểu là các thầy cô giáo về hưu, các nhà giáo ưu tú.
Nhân dịp kỷ niệm 40 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982- 20/11/2022), Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc vừa có Thư gửi toàn thể các thầy giáo, cô giáo, cán bộ quản lý và nhân viên ngành giáo dục những tình cảm thân thiết và lời chúc mừng tốt đẹp nhất.
Tối 14/11, tại Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức Lễ kỷ niệm 40 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982-20/11/2022) và tuyên dương các điển hình tiên tiến, nhà giáo tiêu biểu ngành giáo dục Thủ đô năm 2022.
MXV chia sẻ niềm đam mê sáng tạo trong lĩnh vực kiến trúc, nội thất, điêu khắc và nhiều loại hình nghệ thuật khác, nhằm đem đến cho cuộc sống những không gian nhiều trải nghiệm thú vị và ý nghĩa.
Ngày 26-8, tại Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phối hợp Học viện Quản lý giáo dục, tổ chức hội thảo khoa học: Tư tưởng Hồ Chí Minh về quản lý giáo dục.
Những chỉ dẫn về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nay vẫn còn nguyên giá trị định hướng, soi đường cho công cuộc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo và công tác quản lý giáo dục ở nước ta hiện nay.