Ảnh minh họa.

Hình thành và vận hành thị trường tín chỉ carbon

Hướng tới mục tiêu giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 theo thỏa thuận chung tại Hội nghị Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 26 (COP26), thị trường carbon đang dần hình thành ở các quốc gia. Thị trường carbon là nơi để các quốc gia thừa hoặc thiếu quyền phát thải được bán hoặc mua quyền phát thải đó.
Thị trường mua bán quyền phát thải lớn nhất thế giới hoạt động như thế nào?

Thị trường mua bán quyền phát thải lớn nhất thế giới hoạt động như thế nào?

Châu Âu là khu vực đi đầu trong xây dựng và vận hành thị trường giao dịch quyền phát thải carbon và các khí nhà kính khác với mục tiêu kiểm soát và giảm phát thải với chi phí thấp nhất. Với sự tham gia của tất cả 27 nước thành viên EU và 3 quốc gia châu Âu khác, EU đang sở hữu Hệ thống giao dịch hạn ngạch phát thải lớn nhất thế giới.
Công ty hóa chất ở Đức. (Ảnh: Reuters)

EU thúc đẩy thị trường carbon, giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính

Liên minh châu Âu (EU) vừa thông qua kế hoạch bán đấu giá sớm tín chỉ carbon. Là công cụ chính sách quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, thị trường carbon được kỳ vọng sẽ tiếp tục giúp EU huy động nguồn tài chính cho các dự án phát triển năng lượng tái tạo, đổi mới công nghệ, bảo vệ môi trường.
Khí thải CO2 thoát ra từ một nhà máy điện ở Nochten, Đức ngày 22/3/2022. (Ảnh: Reuters)

Hội nghị Bộ trưởng môi trường EU đạt thỏa thuận về các luật khí hậu

Sau hơn 16 giờ đàm phán, rạng sáng 29/6, các Bộ trưởng môi trường của 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt thỏa thuận về các luật được đề xuất nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, theo đó ủng hộ kế hoạch đến năm 2035 không mua bán mới ô-tô sử dụng nhiên liệu hóa thạch.

Ảnh minh họa: Toàn cảnh nhà máy ThyssenKrupp Steel Europe ở Duisburg, Đức, ngày 7/1/2020. (Nguồn: REUTERS)

Cải cách thị trường carbon của EU

Các nhóm đại diện cho đa số nghị sĩ tại Nghị viện châu Âu (EP) vừa nhất trí về nội dung thỏa thuận liên quan thị trường carbon của Liên minh châu Âu (EU), sau khi những đề xuất trước đó không được EP thông qua trong cuộc bỏ phiếu tuần trước. Nỗ lực mới được kỳ vọng sẽ gỡ nút thắt trong tiến trình cải cách thị trường carbon của khối.

Một nhà máy thí điểm thu giữ CO2 ở Copenhagen, Đan Mạch, 24/6/2021. (Ảnh: Reuters)

Liên minh châu Âu lên kế hoạch thúc đẩy loại bỏ CO2 khỏi khí quyển

Các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) ngày 15/12 cho biết một hệ thống chứng nhận loại bỏ carbon sẽ được thiết lập vào năm 2022. Đây là bước đi hướng tới việc thành lập một thị trường mua bán phát thải carbon do EU quản lý và cung cấp động lực tài chính để thúc đẩy lưu trữ CO2.