Đến thời điểm này, cả nước mới có duy nhất một đơn vị hành chính cấp huyện hoạt động theo mô hình “thành phố trong thành phố”; đó là thành phố Thủ Đức thuộc Thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng sắp tới sẽ có một số thành phố trong thành phố ra đời. Đầu tháng 12/2023, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065. Hà Nội sẽ xây dựng thành phố phía bắc Thủ đô bằng cách gộp các huyện Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn lại; thành phố phía tây Thủ đô là khu vực Xuân Mai, Hòa Lạc.
Hôm qua, tại Thủ đô Hà Nội, kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV bế mạc và thành công tốt đẹp. Đây là kỳ họp hoàn thành khối lượng công việc lớn, thể hiện quyết tâm, trách nhiệm rất cao của Quốc hội và đại biểu Quốc hội trong 22,5 ngày qua.
Quá trình cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối, chủ trương của Ðảng thành chính sách, pháp luật của Nhà nước và lãnh đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả là tiêu chí quan trọng đánh giá năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Ðảng. Sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong quá trình triển khai thực hiện nghị quyết từ Trung ương đến các địa phương, đơn vị khẳng định vị thế, phát huy vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, hướng tới đạt được mục tiêu, tầm nhìn và định hướng phát triển đất nước mà Ðảng đã xác định.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) mới nhất có bước tiến quan trọng về chất lượng. Nhiều nội dung được sửa đổi chi tiết, sát thực tế và có tính khả thi cao hơn.
Ở nước ta, một trong những vấn đề lớn nhất của nền quản trị quốc gia hiện nay là tình trạng đội ngũ cán bộ, công chức né tránh và đùn đẩy trách nhiệm. Trạng thái tâm lý chần chừ, lo sợ là rất nặng nề, từng được một đại biểu Quốc hội diễn tả ngắn ngọn và khá chính xác là: "Thà đứng trước hội đồng kỷ luật hơn đứng trước hội đồng xét xử".
Sáng 16/1, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Bí thư Trung ương Đảng tổ chức Hội nghị Quán triệt và triển khai thực hiện Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Là dự án luật được dư luận xã hội, cử tri và nhân dân rất quan tâm, dự thảo Luật Phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi) sẽ tiếp tục được nghiên cứu sâu hơn, xem xét thấu đáo để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, nhằm sớm trình Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ tư.
“Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược lâu dài trong công cuộc đổi mới và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, đồng chí Trần Tuấn Anh, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương khẳng định.