Quang cảnh Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 689 của Quân ủy Trung ương về phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, cứu hộ, cứu nạn.

Làm tốt công tác phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa

Ngày 24/7, tại Hải Phòng, Đảng ủy Quân chủng Hải quân tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 689 của Quân ủy Trung ương và Nghị quyết số 11 của Đảng ủy Quân chủng về phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, cứu hộ-cứu nạn đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
Tập huấn nâng cao năng lực cho Đội ứng phó thiên tai, thảm họa của Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam. (Ảnh LOAN THÚY)

Nâng cao kỹ năng phòng ngừa, ứng phó với thiên tai trong cộng đồng

Là thành viên của Phong trào Chữ thập đỏ-Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế, thành viên Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam xác định công tác phòng ngừa và ứng phó thảm họa là một trong những nhiệm vụ trọng tâm chiến lược, là một trong bảy hoạt động trong Luật Hoạt động Chữ thập đỏ.
Một chiếc xe bị hư hỏng sau động đất ở Marrakech. (Ảnh: Reuters)

Maroc nỗ lực khắc phục hậu quả động đất

Lực lượng cứu hộ tại Maroc đang chạy đua với thời gian để tìm kiếm người bị nạn mắc kẹt trong những đống đổ nát với hy vọng còn sống sau trận động đất tối 8/9, thảm họa kinh hoàng nhất tại nước này trong hơn sáu thập niên qua. Theo số liệu cập nhật do Bộ Nội vụ Maroc công bố, số người chết đã lên 2.012 người; ít nhất 2.059 người bị thương, trong đó có 1.404 người trong tình trạng nguy kịch. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước tính, hơn 300 nghìn người bị ảnh hưởng bởi thảm họa.
Sóng thần nhấn chìm khu dân cư ở Natori, tỉnh Miyagi, đông bắc Nhật Bản, ngày 11/3/2011. (Ảnh: Reuters/Kyodo)

Nhật Bản cải tiến công nghệ thế nào để ứng phó tốt hơn với động đất, sóng thần?

Là 1 quốc đảo thường xuyên hứng chịu ​​nhiều trận động đất, người Nhật Bản vốn có nhận thức rất cao về giảm thiểu rủi ro thiên tai, trong đó có việc áp dụng công nghệ để giúp ứng phó hiệu quả hơn với các thảm họa tự nhiên. Đặc biệt, sau thảm họa kép động đất-sóng thần năm 2011, yêu cầu cải tiến công nghệ càng trở nên cấp thiết để giúp giảm tối đa thiệt hại do thiên tai.
Căn cứ mức độ thảm họa, sự cố để xác định cấp độ phòng thủ dân sự

Căn cứ mức độ thảm họa, sự cố để xác định cấp độ phòng thủ dân sự

Góp ý kiến vào dự thảo Luật Phòng thủ dân sự, đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo cần căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm nghiêm trọng, mức độ thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản, môi trường do các thảm họa, sự cố gây ra để xác định cấp độ phòng thủ dân sự với các biện pháp ứng phó, khắc phục tương ứng với từng cấp độ.