Động đất mạnh ở Myanmar, nhiều nước trong khu vực bị ảnh hưởng

Người dân vùng động đất huyện Kon Plông (Kon Tum) nghe tập huấn ứng phó động đất.

Nhận thức và khả năng ứng phó động đất

Dự báo động đất hiện nay chủ yếu là dự báo dài hạn, nhằm tính toán xác suất xuất hiện một trận động đất có độ lớn xác định trong một khoảng thời gian nhất định. Với từng đới đứt gãy, các nhà khoa học có thể xác định khả năng một trận động đất xảy ra trong tương lai, nhưng chưa thể dự báo chính xác thời điểm diễn ra.
Đội cứu hộ của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Việt Nam tại sân bay Yangon, Myanmar. (Ảnh: BNG)

Đội cứu hộ, cứu nạn Việt Nam đến Myanmar hỗ trợ khắc phục hậu quả động đất

Chiều ngày 30/3, đội cứu hộ của Bộ Quốc phòng và Bộ Công an Việt Nam gồm 106 người do Thiếu tướng Phạm Văn Tỵ, Phó Cục trưởng Cục cứu hộ, cứu nạn Bộ Quốc phòng và Đại tá Nguyễn Minh Khương Phó Cục trưởng, Cục phòng cháy, chữa cháy, Bộ Công An, cùng hàng cứu trợ đã hạ cánh xuống sân bay Yangon, Myanmar.
Một công trình bị phá hủy sau động đất ở Mandalay, Myanmar. (Ảnh: Tân Hoa xã)

Viện trợ quốc tế gấp rút tiếp cận vùng thảm họa ở Myanmar

Sau trận động đất mạnh ở Myanmar khiến hàng nghìn người thiệt mạng, làn sóng viện trợ quốc tế đang gấp rút đổ về quốc gia này. Thái Lan và Ấn Độ đã nhanh chóng điều lực lượng cứu hộ và y tế sang hỗ trợ, trong khi Liên hợp quốc cảnh báo các hoạt động nhân đạo đang gặp trở ngại nghiêm trọng do hạ tầng bị tàn phá nặng nề. 
Cán bộ chuyên môn thu thập thông tin ảnh hưởng của một trận động đất từ người dân tại huyện Kon Plông (KonTum)

Động đất và bài toán chưa có lời giải

Các nhà khoa học trên thế giới đã tìm nhiều cách nhằm trả lời chính xác câu hỏi khi nào và ở đâu động đất sẽ xảy ra, tuy nhiên, cho đến nay, trên thế giới chưa có nước nào có thể dự báo được chính xác khi nào động đất xảy ra, cũng như làm cách nào để chống lại động đất .
back to top