Trụ sở xã Nam Cường (huyện Nam Đàn) bỏ không sau khi sáp nhập xã Nam Phúc, Nam Trung, Nam Cường thành xã Trung Phúc Cường.

Nghệ An xử lý cơ sở nhà, đất dôi dư

Trong khi chưa xử lý xong trong số cơ sở nhà, đất dôi dư tồn đọng, dự kiến Nghệ An sẽ có thêm nhiều trụ sở, công sở dôi dư khi thực hiện Nghị quyết số 1243/NQ-UBTVQH ngày 24/10/2024 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của tỉnh giai đoạn 2023-2025. Các tài sản công dôi dư đang được tỉnh nỗ lực xử lý để tránh lãng phí, thất thoát tài sản nhà nước.
Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi Đặng Ngọc Huy phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri.

Cử tri Quảng Ngãi đề nghị cần có chính sách cụ thể đối với tài sản công sau khi sáp nhập để tránh lãng phí

Ngày 4/12, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi Đặng Ngọc Huy cùng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ngãi có các buổi tiếp xúc cử tri phường Nguyễn Nghiêm, thành phố Quảng Ngãi và xã Bình Trị, huyện Bình Sơn.
Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,90% tổng số đại biểu Quốc hội. (ẢNH: DUY LINH)

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 9 Luật

Chiều 29/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán, Luật Kế toán, Luật Kiểm toán độc lập, Luật Ngân sách nhà nước, Luật Quản lý, sử dụng tài sản công, Luật Quản lý thuế, Luật Thuế thu nhập cá nhân, Luật Dự trữ quốc gia, Luật Xử lý vi phạm hành chính với 445/450 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 92,90% tổng số đại biểu Quốc hội.
Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì cuộc họp Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực, ngày 30/10/2024. (Ảnh: ĐĂNG KHOA)

Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về phòng chống lãng phí

Đảng ta đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, lãnh đạo Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật, tạo cơ sở pháp lý từng bước hạn chế lãng phí. Tuy nhiên, tình trạng lãng phí vẫn xảy ra khá nghiêm trọng, luôn đồng hành cùng bệnh quan liêu, tham nhũng, tiêu cực.
Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội thông qua các Nghị quyết tại kỳ họp thứ 19 - kỳ họp chuyên đề. (Ảnh: LÊ HẢI)

Gỡ khó cho việc sử dụng tài sản công vào mục đích kinh doanh

Để thực hiện quy định mới về quản lý, sử dụng tài sản công và khai thác công trình hạ tầng theo Luật Thủ đô sửa đổi, Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Luật Ðất đai năm 2024 sẽ góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản lý và sử dụng đất công. (Ảnh TUỆ NGHI)

Tăng cường việc quản lý, sử dụng đất công

Công tác quản lý, sử dụng đất đai những năm qua từng bước được triển khai hiệu quả, thúc đẩy phát triển sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, tình trạng lãng phí và vi phạm trong quản lý, sử dụng đất công vẫn gia tăng, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí được Ðảng, Chính phủ đề ra.
Đại biểu cho ý kiến tại hội nghị phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố về việc sử dụng tài sản công của Hà Nội.

Xây dựng quy định mới về sử dụng tài sản công

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội vừa tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với Dự thảo Nghị quyết của Hội đồng nhân dân thành phố quy định việc sử dụng tài sản công tại đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý của thành phố vào mục đích kinh doanh, cho thuê, liên doanh, liên kết.
Hà Nội khai thác hiệu quả quỹ nhà, đất công

Hà Nội khai thác hiệu quả quỹ nhà, đất công

Sau hơn một năm triển khai Đề án quản lý, sử dụng và khai thác hiệu quả tài sản công của thành phố Hà Nội, giai đoạn 2023-2025, định hướng giai đoạn 2026-2030 và triển khai Đề án tổng kiểm kê tài sản công tại các cơ quan, tổ chức, đơn vị và tài sản kết cấu hạ tầng thuộc phạm vi quản lý của thành phố, nhiều nhà, đất sử dụng không đúng mục đích đã bị thu hồi. Tuy nhiên, thành phố cần quản lý, khai thác hiệu quả quỹ nhà, đất công sau thu hồi, tránh để lãng phí. 
Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung 7 luật quan trọng, sáng 11/7. (Ảnh: DUY LINH)

Bảo đảm tính linh hoạt trong quản lý ngân sách, đáp ứng các yêu cầu thực tế phát sinh

Theo các đại biểu Quốc hội, việc tiếp tục rà soát và sửa đổi các quy định, bổ sung các quy chế linh hoạt trong các lĩnh vực ngân sách, tài sản công và kiểm toán độc lập là cần thiết để giải quyết những vướng mắc trong thực tế, bảo đảm các quy định pháp lý phản ánh đúng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong bối cảnh mới.
Trụ sở Liên hiệp các Hội văn học-nghệ thuật Việt Nam mới được trùng tu, cải tạo, xây mới. (Ảnh: Báo Văn hóa)

Quản lý chặt chẽ tài sản công tại các tổ chức hội

Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Chỉ thị số 40/CT-TTg yêu cầu tăng cường công tác quản lý tài sản công tại các tổ chức hội; yêu cầu lãnh đạo các bộ ngành trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân địa phương, Ban lãnh đạo các tổ chức hội tập trung chỉ đạo, rà soát lại việc giao, quản lý, sử dụng và bố trí tài sản công cho các hội bảo đảm đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật, xử lý nghiêm nếu phát hiện chưa đúng quy định.
Thứ trưởng Tài chính Nguyễn Đức Chi trình bày tờ trình tóm tắt dự án Luật. (Ảnh: DUY LINH)

Chuyển đổi từ cơ chế “phân cấp” sang “phân quyền” để quản lý, khai thác tài sản công hiệu quả

Chính phủ đề xuất sửa đổi quy định về thẩm quyền quyết định trong mua sắm, thuê, quản lý, sử dụng, xử lý tài sản công tại cơ quan, tổ chức, đơn vị, từ cơ chế Chính phủ, bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh “phân cấp” thẩm quyền sang cơ chế phân quyền cho Chính phủ, bộ, cơ quan Trung ương, HĐND cấp tỉnh “quy định” thẩm quyền nhằm nâng cao hiệu quả trong quản lý, sử dụng tài sản công.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn.

Chú trọng phòng, chống tham nhũng gắn với làm trong sạch từ nội bộ ngành kiểm toán

Xác định công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực là nhiệm vụ trọng tâm được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm, thời gian qua, Kiểm toán Nhà nước đã tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm toán, góp phần quan trọng trong phòng, ngừa, phát hiện kịp thời các hành vi tham nhũng, tiêu cực; đồng thời chủ động kiểm soát quyền lực, phòng ngừa tiêu cực từ chính nội bộ ngành. Phóng viên Báo Nhân Dân đã có cuộc trao đổi với đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước về vấn đề này.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn. (Ảnh: DUY LINH)

Kiểm toán Nhà nước chuyển 19 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật cho cơ quan công an

Trong giai đoạn từ năm 2019 đến 2023, Kiểm toán Nhà nước đã kiểm toán và phát hành 1.345 báo cáo kiểm toán, đã kiến nghị tăng thu ngân sách nhà nước 30.539,6 tỷ đồng, giảm chi ngân sách nhà nước 96.183,8 tỷ đồng, đồng thời chuyển 19 vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật qua kiểm toán cho cơ quan cảnh sát điều tra các cấp để xem xét xử lý.
Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn

Vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong phối hợp thẩm tra dự toán ngân sách Nhà nước

Nhiều năm qua, Kiểm toán Nhà nước đã chủ động thực hiện kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách Nhà nước, trong đó tập trung vào báo cáo kiểm toán tài chính, giúp Quốc hội phê chuẩn quyết toán ngân sách Nhà nước và Hội đồng nhân dân các cấp phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương.
Kiểm toán Nhà nước ký Quy chế phối hợp với các địa phương.

Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng tài chính công, tài sản công

Mỗi năm, Kiểm toán Nhà nước thực hiện hàng trăm cuộc kiểm toán, trong đó có nội dung liên quan đến việc quản lý, sử dụng tài chính công, tài sản công tại các địa phương nhằm hỗ trợ đắc lực cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trong việc quản lý, điều hành, giám sát và quyết định các vấn đề quan trọng trên địa bàn.
Một phiên đấu giá quyền khai thác mỏ cát Châu Sơn, huyện Ba Vì, Hà Nội. (Ảnh Hoàng sơn)

Giải quyết tình trạng bỏ cọc sau khi trúng đấu giá

Báo cáo tại phiên họp mới đây của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Nguyễn Minh Sơn cho biết: Dự thảo Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản sau khi được tiếp thu, chỉnh lý đã sửa đổi, bổ sung 42 điều, khoản của Luật hiện hành; tăng 16 điều, khoản so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6.

Thực hiện tốt việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã

Hà Nội hiện có 30 đơn vị hành chính cấp huyện, 579 đơn vị hành chính cấp xã. Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã của Hà Nội giai đoạn 2023-2025, các quận, huyện, thị xã có đơn vị hành chính cấp xã phải sáp nhập gồm: Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Hà Đông, Đống Đa, Long Biên, Đan Phượng, Thường Tín, Quốc Oai, Ứng Hòa và Sơn Tây.