Vụ va chạm giữa tàu khách và tàu hàng ở Chennai (Ấn Độ) tối 11/10 (giờ địa phương) khiến ít nhất 19 hành khách bị thương, các nạn nhân đã được đưa đến bệnh viện khu vực điều trị.
Sau cú va chạm mạnh với tàu hỏa tại vị trí trước cửa nhà số 486 đường Ngọc Hồi (Văn Điển, Thanh Trì, Hà Nội), một ô-tô tải chở phế liệu đã bị biến dạng, tài xế ô-tô bị thương.
Chiều 30/8, một vụ tai nạn giữa tàu hỏa với ô-tô xảy ra trên địa bàn thị trấn Ma Lâm (huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận). Vụ việc làm tuyến đường sắt qua khu vực này bị tê liệt gần 2 tiếng đồng hồ.
Hàng loạt vụ tai nạn đường sắt tại các đường ngang, lối mở thời gian qua không chỉ cướp đi sinh mạng của nhiều người mà còn gây thiệt hại lớn về tài sản. Nguyên nhân chủ yếu là do người điều khiển phương tiện đường bộ không quan sát hoặc cố tình vượt qua đường sắt khi tàu đã đến gần.
Liên quan vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng tại Đồng Nai làm 4 người thương vong, sáng 6/8, tại Hội nghị giao ban tình hình kinh tế-xã hội tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2024 do Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai tổ chức, Đại tá Lê Mạnh Hùng, Phó Giám đốc Công an tỉnh Đồng Nai cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra đã khởi tố vụ án hình sự vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ.
Sau vụ tai nạn đường sắt rất nghiêm trọng, khiến 4 người thương vong, ngày 30/7, các cơ quan liên quan tỉnh Đồng Nai phối hợp với ngành đường sắt bắt đầu tiến hành đợt tổng kiểm tra các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông. Qua đó, tìm biện pháp bảo đảm an toàn giao thông.
Để giảm thiểu tai nạn giao thông đường sắt, Cục Cảnh sát giao thông đã chỉ đạo Cảnh sát giao thông tăng cường rà soát tổ chức giao thông tại các khu vực đường ngang giao với đường sắt để kiến nghị đường sắt và chính quyền địa phương lắp đặt gác chắn, đèn tín hiệu… và nhiều giải pháp khác nhằm hạn chế tai nạn giao thông.
Liên quan vụ tai nạn giao thông đường sắt tại Đồng Nai, làm 4 người thương vong, sáng 29/7, Ban An toàn giao thông tỉnh Đồng Nai đã thông tin chính thức về vụ việc. Trong khi đó, Công an tỉnh Đồng Nai đang khẩn trương điều tra làm rõ nguyên nhân.
Vào hồi 18 giờ ngày 9/7, một chiếc ô-tô 5 chỗ đã va chạm với tàu hỏa chở hàng mang số hiệu DFH21 tại địa phận phường Định Trung, thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, khiến 2 người bị thương.
Chiều 7/6, ngành đường sắt có báo cáo về đoàn tàu SE10 khi tới Km1504 thuộc huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận đã tông phải chiếc máy xúc đang thi công đường ray, khiến đường sắt tê liệt trong thời gian khoảng 5 tiếng.
Khoảng 12 giờ 30 phút ngày 11/3, tàu hỏa mang số hiệu SE8 đang lưu thông theo hướng nam-bắc, khi đi đến Km304+500, khu gian Mỹ Lý-Quán Hành (thuộc địa bàn xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) thì bất ngờ xảy ra va chạm với một xe tải chở cát.
Kênh truyền hình Geo của Pakistan dẫn lời quan chức địa phương cho biết, ngày 6/8, một tàu chở khách đã bị trật đường ray tại miền nam nước này, khiến ít nhất 30 người thiệt mạng và hơn 80 người khác bị thương.
Mặc dù đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các vụ tai nạn đường sắt, nhưng thời gian qua, tại nhiều địa phương vẫn xảy ra nhiều vụ tai nạn thương tâm, gây thiệt hại về người và tài sản của người dân, nhất là tại các đường ngang dân sinh được mở ra một cách tự phát.
Ngày 4/6, giới chức Ấn Độ công bố nguyên nhân vụ tai nạn thảm khốc giữa ba đoàn tàu hỏa, làm ít nhất 288 người thiệt mạng và hơn 850 người bị thương. Đây là vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng nhất ở Ấn Độ hơn 20 năm qua.
Giới chức Ấn Độ cho biết, thương vong trong vụ tai nạn đường sắt kinh hoàng tại bang Odisha, miền đông nước này đã tăng lên 288 người thiệt mạng và hơn 850 người bị thương.
Ít nhất 207 người đã thiệt mạng và 900 người đã bị thương trong vụ va chạm giữa 2 tàu chở khách tại bang Odisha, Ấn Độ, ngày 2/6. Đây là một trong những vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng nhất tại Ấn Độ trong những năm gần đây.
Chính quyền bang Odisha, miền đông Ấn Độ, xác nhận, ít nhất 207 người đã thiệt mạng và 900 người đã bị thương sau vụ va chạm 2 tàu chở khách tại bang này vào ngày 2/6. Đây là vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng nhất tại Ấn Độ trong hơn 10 năm qua.
Giới chức Hà Lan cho biết, sáng sớm 4/4, ít nhất 1 người đã thiệt mạng và 30 người khác bị thương khi 1 đoàn tàu chở ít nhất 50 hành khách bị trật đường ray sau khi đâm vào 1 cần cẩu xây dựng.
Đêm 5/7, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, anh Trịnh Văn Tài, nhân viên gác chắn đường sắt ở Đồng Nai đã dũng cảm cứu một người đàn ông thoát chết trong gang tấc.
Tối 12/6 (giờ địa phương) đã xảy ra một vụ tai nạn đường sắt khi 2 tàu đâm vào nhau tại địa phận tỉnh Tarragona, đông bắc Tây Ban Nha. Hậu quả là 30 người bị thương, trong đó có 2 trường hợp đang trong tình trạng nguy kịch.
Khoảng 15 giờ 30 phút ngày 15/2, trên tuyến đường sắt bắc-nam tại Km 1200+5 (đoạn qua cầu Đà Rằng, thành phố Tuy Hòa, Phú Yên) xảy ra vụ tai nạn giao thông đường sắt. Hậu quả làm một người đàn ông đi xe máy bị thương nặng.
Chiều 12/2, thông tin từ Ủy ban nhân dân xã Châu Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) cho biết, vừa xảy ra vụ tai nạn đường sắt trên địa bàn làm một người bị thương nặng, xe ô-tô con bị hỏng nặng.
Chiều 6-5, Công an huyện Phú Ninh (Quảng Nam) cho biết, đơn vị đang phối hợp các cơ quan chức năng tiến hành điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn đường sắt làm một người chết.
Một vụ tai nạn đường sắt nghiêm trọng đã xảy ra chiều tối 26-3 (giờ Việt Nam) tại Ai Cập, khiến ít nhất 32 người thiệt mạng và 66 người khác bị thương.