EU là thị trường tiềm năng cho dệt may Việt Nam, đặc biệt là những cơ hội lớn từ Hiệp định EVFTA, nhưng ngành cũng đối mặt với thách thức từ các quy định khắt khe về phát triển bền vững của EU. Để tận dụng cơ hội, doanh nghiệp dệt may Việt cần phát triển chuỗi cung ứng nội địa, áp dụng công nghệ sản xuất sạch và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh và hướng tới mở rộng thị phần tại EU.
“Ngày hội Côn Đảo Xanh” là một hoạt động trọng tâm của Chiến dịch “Bay nhẹ tới Côn Đảo” vừa được Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) phát động.
Limloop ra đời vào cuối năm 2021 từ mong muốn chung tay giảm rác thải nhựa ra môi trường của Phạm Thị Kim Hằng (29 tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh). Tính đến nay, xưởng túi thời trang tái chế của chị Hằng đã cung cấp ra thị trường hơn 20.000 sản phẩm và thu về phản hồi tích cực.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và tác động của quá trình đô thị hóa, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh có tốc độ tăng khoảng 10% mỗi năm, dự báo đến năm 2025, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh khoảng 1.590 tấn/ngày.
Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên (từ năm 1999) trong cả nước thực hiện thí điểm phân loại rác tại nguồn, nhưng đến nay, chương trình này vẫn chưa đem lại kết quả khả quan.
Từ kinh nghiệm thực tiễn của các quốc gia tiên tiến, vài năm trở lại đây, mô hình “Đại học xanh” tại Việt Nam đã tạo nên sự chuyển biến tích cực trong tiến trình phát triển bền vững. Nhờ nỗ lực thực hiện mô hình này, không ít cơ sở giáo dục đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh đã “thay áo mới”, tạo nên diện mạo thân thiện, năng động hơn.
Là dự án về môi trường và cộng đồng đã hoạt động được 9 năm, Striped Project do các học sinh THPT thành lập, đã tổ chức nhiều hoạt động thu gom giấy báo cũ, sách truyện và quần áo để tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên. Trong tháng 6/2024, chuỗi sự kiện “Lượm Đây I: Marelius” đã thu gom được hơn 3,6 tấn giấy, 655kg sách truyện cùng nhiều quần áo, chai lọ…, góp phần kêu gọi cộng đồng quan tâm hơn đến việc bảo vệ môi trường.
Ngày 5/6, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Viện nghiên cứu Tăng trưởng xanh (AGG) khởi động Chương trình “Vì môi trường xanh quốc gia 2024” với nhiều hoạt động bảo vệ môi trường khác nhau tại các tỉnh, thành phố trên cả nước.
Để chuẩn bị triển khai Đề án phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn trên địa bàn thành phố Hà Nội đồng bộ từ năm 2026, từ tháng 6/2024, 23 phường, gồm phường Phạm Đình Hổ (quận Hai Bà Trưng), phường Nguyễn Trung Trực (quận Ba Đình), phường Phú Đô, Cầu Diễn (quận Nam Từ Liêm), phường Nam Đồng (quận Đống Đa) và 18 phường của quận Hoàn Kiếm thí điểm phân loại rác thải từ nguồn thải.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất đến ngày 31/12/2024, hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt; thực hiện giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định. Bộ Tài nguyên và Môi trường đang gấp rút hoàn thiện, ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành, chỉ đạo các địa phương triển khai những quy định nêu trên.
Việc thực hiện trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (Extended Producer Responsibility - EPR) được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới để kiểm soát chất thải ra môi trường, và Việt Nam là một trong những quốc gia Đông Nam Á đầu tiên áp dụng công cụ này. Đây là cơ hội để các doanh nghiệp phát triển bền vững hơn, song cũng là thách thức bởi các quy định, quy trình mới luôn cần thời gian để triển khai và thực thi một cách thông suốt và hiệu quả.
Chiều 28/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường và Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức ký kết chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2024-2027, với sự tham dự của lãnh đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam và đại diện các đơn vị chức năng thuộc hai đơn vị.
Túi ni-lông đã trở thành vật dụng phổ biến trong cuộc sống, được sử dụng ở các cửa hàng nhỏ lẻ, trung tâm thương mại lớn, từ đô thị đến nông thôn. Tuy nhiên, sau khi thu gom, túi ni-lông chỉ được đưa chôn lấp đã trở thành nguồn thải gây ô nhiễm môi trường.
Năm 2016, Việt Nam phải hứng chịu tới 10 cơn bão, gây lũ cục bộ ở nhiều địa phương trên cả nước, trong đó có các tỉnh Tây Nguyên. Cậu học sinh Phạm Mạnh Ðình, khi đó mới học lớp 11 ở huyện Krông Bông (tỉnh Ðắk Lắk), nhìn những bãi rác thải hình thành sau lũ dồn ứ trước cửa nhà, quanh chợ, các cánh đồng... rất ô nhiễm, đã manh nha ý tưởng tìm cách biến rác thải nhựa thành những vật hữu ích cho cuộc sống.
Sáng 1/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định mức chi phí tái chế hợp lý, hợp lệ đối với một đơn vị khối lượng sản phẩm, bao bì; chi phí quản lý hành chính phục vụ quản lý, giám sát, hỗ trợ thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì và trách nhiệm thu gom, xử lý chất thải của nhà sản xuất, xuất khẩu.
Theo đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, năm 2023 thật sự là một năm có nhiều bước tiến tích cực, tạo nền tảng quan trọng cho hành trình chuyển đổi xanh, hướng tới phát triển kinh tế xanh của Việt Nam trong dài hạn.
Là người từng thực hiện nhiều phim tài liệu, phóng sự về rác thải, ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm từ nhựa, đạo diễn, Nghệ sĩ Ưu tú Nguyễn Tài Văn (Ban Khoa giáo, Đài Truyền hình Việt Nam) vẫn không thể quên được những ám ảnh khi anh thực hiện bộ phim “Hướng đi của phế liệu nhựa nhập khẩu” vừa ra mắt.
“Xây dựng thương hiệu cá nhân-YouBranding” là cuộc thi do Trường đại học Kinh tế-Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhằm tạo sân chơi để học sinh, sinh viên tại nhiều trường phổ thông, đại học tự tin thể hiện cá tính, tài năng và truyền đi những thông điệp tích cực đến giới trẻ ngày nay.
Hiện nay, mỗi ngày trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10 nghìn tấn chất thải rắn sinh hoạt; trong đó, chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế chiếm tỷ trọng cao (với khoảng 1.800 tấn).
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, từ ngày 1/1/2024, quy định trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (gọi tắt là EPR) sẽ chính thức có hiệu lực. Theo đó, các nhà sản xuất, nhập khẩu pin, ắc-quy, dầu nhớt, săm lốp và bao bì (thương phẩm) sẽ phải có trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì do mình sản xuất, nhập khẩu sau khi người tiêu dùng thải bỏ.
Đồng hành cùng Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Diễn đàn Kinh tế Tuần hoàn Việt Nam 2023, Tập đoàn SCG mới đây đã chia sẻ những sáng kiến trong việc áp dụng nguyên tắc ESG (Environmental - Môi trường, Social - Xã hội, Governance - Quản trị minh bạch) vào quá trình hoạt động, hướng đến kinh tế tuần hoàn. Nổi bật trong số đó là những giải pháp từ 3 nhóm ngành kinh doanh cốt lõi của SCG gồm các sản phẩm mang nhãn SCG Green Choice, nhựa Polymer Xanh và bao bì từ vật liệu nhựa thân thiện môi trường R1 và R1+.
Ngày 26/11, Striped Project tổ chức sự kiện "Giờ Phe 2023", hội chợ thường niên được tổ chức dưới mô hình hội chợ tái chế kết hợp với không gian vui chơi giải trí nhằm nâng cao ý thức giới trẻ về môi trường và gây quỹ ủng hộ, quyên góp cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn ở các vùng cao.
Phụ nữ đóng vai trò chủ đạo trong việc thu gom, phân loại và tái chế rác thải nhựa cả chính thức và không chính thức tại các hộ gia đình, cộng đồng. Chính vì vậy, cần nâng cao hơn nữa vai trò của phụ nữ trong quản lý rác thải nhựa, góp phần từng bước hướng đến nền kinh tế tuần hoàn bền vững và hiệu quả ở Việt Nam.
Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội vừa có Công văn số 3206/UBND-KTN yêu cầu các quận, huyện, thị xã tập trung đẩy mạnh công tác đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các chợ, bảo đảm quy định về phân cấp quản lý; chịu trách nhiệm trước Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành phố về tiến độ thực hiện các dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Hưởng ứng chiến dịch "Làm cho thế giới sạch hơn" năm 2023, hàng trăm hội viên phụ nữ tỉnh Ninh Bình đã tham gia, tổ chức nhiều điểm thu gom chất thải tái chế, tái sử dụng; trưng bày sản phẩm sạch, an toàn, sản phẩm OCOP, thiết thực bảo vệ môi trường, hướng tới nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
Ngày 5/9, Công ty ô-tô Toyota Việt Nam phối hợp Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) chính thức khởi động Chương trình “Toyota chung tay xanh hóa học đường” năm 2023 với sự tham gia của các em học sinh Trường Tiểu học An Khánh, xã An Khánh, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre.