Gia đình bà Nông Thị Hằng, thôn Phục Hưng, xã Lương Thiện được vay 100 triệu đồng từ Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Sơn Dương để trồng keo.

Hỗ trợ vốn tín dụng chính sách đòn bẩy cho người nghèo ở Tuyên Quang phát triển kinh tế

Thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, cải thiện đời sống, tăng thu nhập cho người dân, trọng tâm là ở các huyện nghèo, địa bàn đặc biệt khó khăn, khu vực nông thôn, Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang đã ban hành nghị quyết số 03/NQ-HĐND ngày 16/7/2021 hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản hàng hóa; sản phẩm OCOP và xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021-2025. Qua 3 năm triển khai thực hiện, đời sống của người dân ở những vùng khó khăn trên địa bàn tỉnh đã có nhiều đổi thay.
Mô hình trồng cam hữu cơ của Hợp tác xã Cây ăn quả Bến Quan được góp sức từ nguồn vốn tín dụng chính sách.

Tạo sinh kế, giúp dân giảm nghèo bền vững

Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Ðảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Ðảng đối với tín dụng chính sách xã hội; Chương trình Hành động số 117-CTHÐ/TU, Chỉ thị số 17-CT/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Trị về thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị đã triển khai nhiều giải pháp sáng tạo, triển khai cho vay đến các đối tượng chính sách trên địa bàn. Những chính sách thuận lợi này đã giúp tạo sinh kế bền vững, phù hợp với thực tiễn địa phương, góp phần hiện thực hóa Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội.
Anh Nguyễn Văn Keo (dân tộc Raglai, xã Hàm Cần, huyện Hàm Thuận Nam) chăm sóc ruộng ngô.

Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách

Thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Thuận đã chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, tổ chức chính trị-xã hội xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ, nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, tầm quan trọng của tín dụng chính sách xã hội trong việc thực hiện chủ trương giảm nghèo, tạo việc làm, bảo đảm an sinh xã hội.
Cơ sở thu mua, chế biến thủy hải sản của anh Lê Hảo ở thôn Xuân Tiến, xã Gio Việt tạo việc làm cho nhiều lao động có thu nhập ổn định.

Tín dụng chính sách thúc đẩy phát triển khai thác, chế biến đặc sản biển ở Gio Linh

Để có bước chuyển mình mạnh mẽ về khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với các cấp, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội, tập trung huy động mọi nguồn lực, triển khai thực hiện sâu rộng các chương trình tín dụng cho vay tại 5 xã vùng biển huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị, mang lại hiệu quả thiết thực thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng sống cho ngư dân.
Gia đình anh Ly Cá Sứ, ở xã Y Tý trồng lê Tai Nung kết hợp làm du lịch nông nghiệp đem lại thu nhập cao, ổn định.

Hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, thúc đẩy kinh doanh, khởi nghiệp

NDO-Là xã vùng cao khó khăn của huyện Bát Xát (Lào Cai), những năm gần đây, nhờ định hướng phát triển du lịch và sự hỗ trợ kịp thời, có hiệu quả từ nguồn vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), đồng bào dân tộc thiểu số ở xã Y Tý đã thoát nghèo bền vững và từng bước vươn lên làm giàu.