Thu hoạch lúa tại xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. (Ảnh BÙI HỮU)

Nguy cơ thu hẹp thị trường xuất khẩu gạo

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo loại 5% tấm xuất khẩu của Việt Nam hiện duy trì ở mức dưới 580 USD/tấn - mức thấp kể từ đầu năm đến nay. Trong khi đó, một số thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam cũng đang có xu hướng giảm nhập khẩu hoặc đa dạng hóa nguồn cung, đòi hỏi ngành lúa gạo cần sớm có định hướng mới trong vấn đề mở rộng thị trường tiêu thụ.
Doanh nghiệp trưng bày sản phẩm tại showroom Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh.

Mở đường cho doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Indonesia

Tại khu vực ASEAN, Indonesia là một trong những thị trường có tiềm năng rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu. Để tạo cơ hội cho các doanh nghiệp, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (ITPC) tổ chức nhiều chương trình xúc tiến thương mại, kết nối hợp tác đầu tư cho doanh nghiệp hai nước.
Chuyên gia Grigory Trofimchuk. Ảnh tư liệu: TTXVN.

Chuyên gia Nga: Đảng Cộng sản Việt Nam là nền tảng của uy tín Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại LB Nga, nhân dịp kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng chuyên gia Quỹ Nghiên cứu khoa học "Ý tưởng Á-Âu" của Nga Grigory Trofimchuk đã có bài viết đề cao vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam.
Đóng gói gạo "Sức sống Mekong" tại Nhà máy lương thực Vĩnh Hưng (huyện Vĩnh Hưng, Long An).

Ứng phó diễn biến khó lường từ thị trường gạo

Tình hình thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp, khó lường đã tác động mạnh đến nguồn cung sản lượng gạo, gây lo ngại về các vấn đề an ninh lương thực thế giới cũng như ảnh hưởng đến xu hướng phục hồi kinh tế của nhiều quốc gia khi tình trạng lạm phát chưa được cải thiện.
Thách thức sống còn với châu thổ Cửu Long

Thách thức sống còn với châu thổ Cửu Long

Đồng bằng sông Cửu Long là một châu thổ trẻ được bồi đắp nên bởi bùn cát sông Mê Công. Thế nhưng, chính nguồn vật liệu tạo nên đồng bằng châu thổ ấy đang dần bị cạn kiệt. Sự thiếu hụt cát là nguyên nhân chính gây nên tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển, gây mất đất, mất tài sản, nơi sinh sống của người dân. Đây là thách thức lớn đòi hỏi những quyết sách cấp bách và dài hơi để mang lại sự phát triển ổn định và bền vững.
Công nhân Công ty Than Cao Sơn tăng tốc sản xuất, đáp ứng sản lượng than tiêu thụ.

TKV tăng tốc sản xuất, giữ đà tăng trưởng

Trong điều kiện sản xuất, kinh doanh tiếp tục gặp khó khăn, nhất là dịch Covid-19 diễn biến phức tạp những tháng đầu năm, thị trường than, giá vật tư, nhiên liệu biến động,… người lao động Tập đoàn Công nghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) vẫn tăng tốc sản xuất, giữ đà tăng trưởng, đáp ứng than cho sản xuất điện và nền kinh tế phục hồi sau khi dịch bệnh được kiểm soát.