Những điều cần biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Những điều cần biết về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Với mức tham gia chỉ vài trăm nghìn đồng mỗi tháng, khi đủ điều kiện theo quy định, người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện sẽ được nhận lương hưu hằng tháng (gấp nhiều lần so với mức đóng), góp phần ổn định cuộc sống khi về già, được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí trong suốt thời gian nhận lương hưu để chăm sóc sức khỏe.
Cho trẻ uống Vitamin A tại quận Đống Đa, Hà Nội. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Tăng mức trợ cấp thai sản để khuyến khích lao động phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đã bổ sung mức hưởng trợ cấp thai sản 1 lần để khuyến khích người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Tuy nhiên, mức trợ cấp này còn thấp, và chưa đủ hấp dẫn để thu hút lao động nữ tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, đặc biệt là ở khu vực phi chính thức.
Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội phối hợp Sở Y tế khám sức khỏe miễn phí cho công nhân, lao động. (Ảnh NGỌC ANH)

Cải thiện quyền lợi của lao động nữ

Theo chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, dự án Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ được Quốc hội thông qua vào cuối năm 2024; trong đó, có nhiều nội dung liên quan trực tiếp, tác động sâu rộng tới quyền và lợi ích của người lao động. Một trong những vấn đề người lao động, nhất là lao động nữ quan tâm là quy định về trợ cấp thai sản. Chính sách nêu trên có vị trí quan trọng trong hệ thống BHXH, ảnh hưởng đến nhiều người lao động trong xã hội và cả thế hệ tương lai đất nước.
Đồ họa: Phương Nam.

Đề xuất trợ cấp thai sản 2 triệu đồng mỗi con cho lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện

Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) chính thức đề xuất người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện khi sinh con nếu đáp ứng đủ điều kiện sẽ được hưởng trợ cấp 2 triệu đồng cho một con.  Chính phủ quyết định điều chỉnh mức trợ cấp thai sản phù hợp điều kiện phát triển kinh tế-xã hội và khả năng của ngân sách Nhà nước từng thời kỳ.