Những năm qua, hình ảnh đất nước Việt Nam không ngừng phát triển mạnh mẽ, đạt được những thành tựu vượt bậc về nhiều lĩnh vực, bao gồm vấn đề bảo đảm quyền con người không những là niềm tự hào của mọi người dân trong nước, mà còn nhận được sự công nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế.
Những năm qua, nhằm thực hiện mưu đồ chống phá Đảng, Nhà nước Việt Nam, một thủ đoạn quen thuộc của các thế lực thù địch, thiếu thiện chí là tìm cách lợi dụng vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng để mưu đồ phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ các tôn giáo, tách tôn giáo ra khỏi sự quản lý của Nhà nước, quốc tế hóa vấn đề tôn giáo để từ đó dễ bề can thiệp vào công việc nội bộ của đất nước ta. Mới đây, nhân sự kiện Hội nghị Thượng đỉnh tự do tôn giáo quốc tế diễn ra hằng năm, các thế lực thù địch, thiếu thiện chí lập tức tìm cách xuyên tạc, đưa thông tin sai lệch về tự do tôn giáo, tín ngưỡng tại Việt Nam, lớn tiếng đòi can thiệp, đồng thời qua đó hạ thấp uy tín của đất nước ta trên trường quốc tế.
Ngày 25/12, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Yên Bái phối hợp Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024
Ngày 20/12, Văn phòng Thường trực về Nhân quyền Chính phủ phối hợp Ban chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024. Tham dự Hội nghị có trên đại biểu đại diện các Sở, ngành thành viên Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh và đại biểu trong lực lượng công an trong tỉnh.
Huyện Phú Thiện (Gia Lai) từng là “điểm nóng” về vấn đề tôn giáo bởi có giai đoạn do nghe theo đối tượng xấu lôi kéo dụ dỗ nên nhiều người dân đã rủ nhau đi theo cái gọi là “Tin lành Đêga”.
Ngày 31/10, tại Gia Lai, Văn phòng thường trực về nhân quyền Chính phủ phối hợp Ban chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền năm 2024.
Vừa qua, Báo cáo của Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế Hoa Kỳ (USCIRF) tiếp tục đưa ra nhiều nhận định sai lệch, cáo buộc sai sự thật về tình hình tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Việt Nam cũng như phủ nhận nỗ lực hợp tác giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới trên lĩnh vực này. Việc đưa ra những đánh giá, kết luận chỉ dựa trên những báo cáo của một số tổ chức, cá nhân mà thiếu sự kiểm chứng rõ ràng là thiếu tính khách quan, tính chính xác, tính toàn diện, thể hiện sự tùy tiện trong nhận định và đánh giá.
Hoạt động của các tà đạo, đạo lạ, thậm chí là các tổ chức chống phá núp bóng tôn giáo không chỉ gây bất ổn xã hội, mâu thuẫn trong quần chúng nhân dân, ảnh hưởng tới khối đoàn kết toàn dân tộc, mà còn tác động tiêu cực tới sự ổn định chính trị-xã hội của đất nước, tạo cớ cho các thế lực thù địch xuyên tạc tình hình tôn giáo ở Việt Nam, vu cáo Việt Nam “không có tự do tôn giáo”, về lâu dài, xâm phạm đến an ninh quốc gia, ảnh hưởng đến sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ của đất nước.
Hội nghị tập huấn nhân quyền toàn quốc diễn ra trong bối cảnh Việt Nam được cộng đồng quốc tế ghi nhận không chỉ đạt những thành tựu quan trọng trong bảo đảm, thúc đẩy quyền con người ở trong nước, mà còn có nhiều đóng góp tích cực, có trách nhiệm trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025.
Nhiều năm qua, các đối tượng thiếu thiện chí, cực đoan, phản động không ngừng tìm mọi phương thức, thủ đoạn hòng chống phá Đảng, Nhà nước ta. Một trong những vấn đề mà họ thường xuyên rêu rao, bịa đặt, đeo bám quyết liệt là xuyên tạc, vu khống về tình hình tự do, tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam. Thủ đoạn, hoạt động này tiếp tục được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong năm 2024.
Sáng 31/7, tại Hà Nội, đồng chí Phạm Thị Thanh Trà, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Nội vụ chủ trì buổi tiếp Đoàn Bộ Lễ nghi và Tôn giáo Vương quốc Campuchia, do Bộ trưởng Chay Borin làm Trưởng đoàn, nhân dịp sang thăm và làm việc tại Việt Nam.
Ngày 9/5, tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam bác bỏ những nhận định không khách quan, mang tính định kiến và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam được nêu trong Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2024 của Ủy ban Tự do Tôn giáo Hoa Kỳ (USCIRF).
Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân.
Xây dựng các báo cáo, soạn các thư ngỏ, kiến nghị sai sự thật về tình hình tôn giáo ở Việt Nam, nhân danh tự do tôn giáo để thực hiện các mưu đồ đen tối nhằm chống phá Đảng và Nhà nước Việt Nam… là hàng loạt chiêu trò quen thuộc được các thế lực thù địch đẩy mạnh trong thời gian qua. Tuy nhiên, những thành tựu của công tác tôn giáo ở Việt Nam mà đông đảo bạn bè quốc tế công nhận, đánh giá cao đã là câu trả lời rõ ràng nhất về việc bảo đảm quyền con người cũng như quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi tầng lớp nhân dân.
Ngày 13/6, Ban Chỉ đạo Bảo vệ an ninh tỉnh Bắc Kạn tổ chức tập huấn công tác Nhân quyền năm 2023. Đồng chí Nguyễn Đăng Bình - Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo Bảo vệ an ninh tỉnh chủ trì hội nghị.
Ngày 18/5, tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam về Báo cáo tự do tôn giáo quốc tế năm 2022 của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ và Báo cáo thường niên về tình hình tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Ủy ban Tự do Tôn giáo quốc tế (USCIRF) Hoa Kỳ, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng nêu rõ:
Ngày 10/5, Ban Chỉ đạo về nhân quyền tỉnh Kon Tum phối hợp Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền Chính phủ tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền cấp cơ sở năm 2023.
Đảng, Nhà nước Việt Nam khẳng định: Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc, đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Việt Nam là Quốc gia đa tôn giáo cùng tồn tại trong lòng dân tộc và bình đẳng trước pháp luật. Đến năm 2021, Nhà nước ta đã công nhận 43 tổ chức tôn giáo, khoảng 27 triệu tín đồ chiếm 27% dân số cả nước.
Ngày 9/3, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông cùng Ban Tôn giáo Chính phủ phối hợp tổ chức ra mắt Sách trắng “Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam”, nhằm giúp độc giả trong và ngoài nước hiểu rõ và đầy đủ về chính sách tôn giáo, đời sống tôn giáo ở Việt Nam.
Chiều 1/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tiếp Mục sư Franklin Graham, Chủ tịch Hiệp hội Truyền giáo Billy Graham, Chủ tịch Tổ chức cứu trợ, truyền giáo cơ đốc quốc tế Samaritan’ Purse.