Đo mặn ở các huyện ven sông Hậu tỉnh Sóc Trăng. (Ảnh minh họa: TTXVN)

Tích trữ nước ngọt phục vụ sản xuất và dân sinh

Hiện nay, sản xuất nông nghiệp ở nhiều địa phương trên cả nước đang bị ảnh hưởng bởi hạn hán, thiếu nước và xâm nhập mặn. Xâm nhập mặn cũng khiến hàng chục nghìn hộ dân bị thiếu nước sinh hoạt. Để khắc phục tình trạng này, các bộ, ngành, địa phương và nhân dân đang triển khai nhiều giải pháp bảo vệ cây trồng cũng như nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân.
Người dân Bangladesh canh tác trên một trang trại nổi ở Nazirpur, Pirojpur. (Ảnh minh họa: Reuters)

Trách nhiệm bảo vệ tài nguyên nước

Nhiều khu vực trên thế giới đang loay hoay giải quyết bài toán khô hạn, vốn ảnh hưởng trầm trọng đến cuộc sống mưu sinh của người dân. Nhân Ngày Lương thực thế giới (16/10) năm nay, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) kêu gọi thế giới chung tay quản lý hiệu quả, bền vững tài nguyên nước, vì an ninh lương thực và tương lai của hành tinh xanh.
Bé Tuấn Khải, Tuấn Quy (ấp Minh Hà B) được người nhà dội rửa lại bằng ít nước ngọt sau khi tắm nước mặn dưới vuông tôm.

Nông thôn tỉnh Cà Mau thiếu nước ngọt sinh hoạt

Tuyến lộ nhựa dọc kênh xáng Minh Hà nối dài đến tận Vườn Quốc gia U Minh Hạ là con đê ngăn ranh giới mặn-ngọt, bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập ngọt U Minh Hạ của Cà Mau. Từ lâu, vách bên có rừng, người dân có nước phục vụ nhu cầu thiết yếu; nhưng bên còn lại, người dân phải chắt chiu từng thau nước sinh hoạt...
Gia đình ông Nguyễn Văn Hùng đầu tư hơn 160 triệu đồng để đào ao trữ nước ngọt.

Trữ nước ngọt bảo vệ vườn cây tiền tỷ

Vùng đất Cái Mơn (xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) nổi tiếng với vườn sầu riêng đặc sản và chuyên sản xuất cây giống, hoa kiểng. Những năm gần đây, khi nước mặn xâm nhập sâu, người dân đã chủ động dùng nhiều cách để trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây tiền tỷ của gia đình mình…