Ðóng gói gạo xuất khẩu tại nhà máy gạo của Công ty cổ phần Tập đoàn Lộc Trời ở huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. (Ảnh TRẦN NGỌC)

Triển vọng tăng trưởng xuất khẩu gạo

Năm 2024, dự kiến xuất khẩu gạo của Việt Nam tiếp tục khởi sắc, hướng tới cột mốc kim ngạch 5 tỷ USD. Tuy nhiên, đây cũng là năm thị trường gạo thế giới được dự báo sẽ có nhiều biến động cả về sản lượng, nhu cầu và các chính sách liên quan từ các quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu. Do vậy, đổi mới sản xuất và linh hoạt điều hành xuất khẩu gạo sẽ là điều kiện quan trọng để ngành lúa gạo Việt Nam đạt tăng trưởng như kỳ vọng.
Người dân xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) chăm sóc rau hữu cơ.

Hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp an toàn ở Sóc Sơn

Thời gian gần đây, ở huyện Sóc Sơn (Hà Nội) hình thành nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp an toàn theo hướng hữu cơ mang lại hiệu quả kinh tế cao, đóng góp tích cực vào kết quả của chương trình xây dựng nông thôn mới. Phát huy những kết quả đạt được, huyện Sóc Sơn đang tích cực nhân rộng các mô hình.
Năm 2023, vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ đạt tổng sản lượng thóc ước 6,2 triệu tấn, tăng 130 nghìn tấn so với năm 2022.

Các địa phương cần tăng cường nâng cao giá trị trên đơn vị diện tích gieo trồng

Ngày 31/10, tại thành phố Quảng Ngãi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp cùng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi tổ chức Hội nghị sơ kết sản xuất trồng trọt vụ hè thu, vụ mùa 2023; triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2023-2024 vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ.
Sơ chế sản phẩm cà rốt tại tỉnh Hải Dương.

Liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cây vụ đông

Hiện nay, bà con nông dân tỉnh Hải Dương đang tranh thủ thời tiết thuận lợi để xuống đồng gieo trồng cây vụ đông năm 2023 trong khung thời vụ tốt nhất. Để bảo đảm sản xuất vụ này thắng lợi, ngành nông nghiệp đang khuyến khích nhân dân đẩy mạnh sản xuất theo hướng liên kết nhằm tiêu thụ sản phẩm, giúp nâng cao thu nhập.
Sản xuất sản phẩm mây tre đan tại làng nghề Phú Vinh, huyện Chương Mỹ (Hà Nội). (Ảnh LINH CHI)

Tạo vùng nguyên liệu lâm sản ngoài gỗ quy mô lớn

Cùng với gỗ, các loại lâm sản khác hiện đang góp phần quan trọng vào giá trị xuất khẩu hằng năm của ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, do thiếu quy hoạch, khai thác sử dụng chưa đi đôi với trồng mới, nguồn lực tài chính để đầu tư hạn chế, đến nay chưa hình thành được các vùng nguyên liệu tập trung quy mô lớn. Ðây là bài toán cần sớm tìm ra lời giải thỏa đáng để phục vụ ổn định cho ngành chế biến lâm sản đang có nhu cầu lớn hiện nay…