Giờ học tại Trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và THCS xã Thanh Lòa (huyện Cao Lộc, Lạng Sơn). Ảnh: QUÝ TÙNG

Học tập suốt đời, chìa khóa thành công

Học tập suốt đời chính là chìa khóa của thế kỷ 21, vượt xa hơn sự phân chia truyền thống giữa giáo dục ban đầu và giáo dục thường xuyên. Nhiệm vụ thúc đẩy học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập đã trở thành một hướng đi tất yếu của mọi quốc gia để bảo đảm sự phát triển thịnh vượng, nhân văn, bền vững trong bối cảnh hiện nay.
Mô hình TOD là giải pháp quan trọng đối với giao thông và phát triển đô thị của thành phố Hà Nội.

Phát triển đô thị mới theo chức năng đặc thù

Ngày 12/12/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1569/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Quy hoạch được duyệt với quan điểm cốt lõi “con người là trung tâm của sự phát triển” với tầm nhìn đến 2050, xây dựng Thủ đô Hà Nội trở thành “Nơi đáng đến và lưu lại, nơi đáng sống và cống hiến”.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa trao đổi tại tọa đàm về công nghệ số và văn chương.

Công nghệ số thúc đẩy sáng tạo và cạnh tranh với văn chương

“Công nghệ số tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt với văn chương” là chủ đề đáng chú ý thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn và bạn đọc qua tọa đàm do Nhà Xuất bản Hội Nhà văn phối hợp Công ty cổ phần sách điện tử Waka tổ chức. Trong bối cảnh công nghệ số phát triển mạnh mẽ, hoạt động sáng tác và lan tỏa tác phẩm đang gặp nhiều cơ hội nhưng cũng đối mặt không ít thách thức.
PGS, TS Bùi Hoài Sơn.

Định hình văn hóa số Một dấu ấn vừa độc đáo, vừa năng động

LTS - “Văn hóa số là một phần quan trọng của nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam” - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhận định như vậy tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết sáu tháng đầu năm 2023 về chuyển đổi số quốc gia và Đề án phát triển dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. Để định hình rõ hơn nội hàm của yếu tố văn hóa đang ngày càng có ý nghĩa, tác động lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hội này, chúng tôi có cuộc trao đổi với PGS, TS Bùi Hoài Sơn, Ủy viên thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội.
Phiên thảo luận tại hội thảo “Trí tuệ nhân tạo và chuyển dịch năng lượng Việt Nam”. (Ảnh NHI ĐỖ)

Chủ quyền không gian mạng và trí tuệ nhân tạo - hai thành phần quan trọng bảo đảm sự đột phá của cách mạng chuyển đổi số quốc gia

Những quan điểm chiến lược trong bài viết “Chuyển đổi số - Động lực quan trọng phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới” của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có ý nghĩa là nền tảng trong lý luận và thực tiễn, thể hiện tầm nhìn phù hợp xu thế phát triển của thời đại. Đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhất là các công nghệ số trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Bảo tàng Nghệ An thu hút đông đảo giới trẻ đến tham quan kể từ khi ra mắt "Không gian số”.

Khám phá đất và người xứ Nghệ trên không gian số

Thời gian qua, Bảo tàng Nghệ An đã mạnh dạn đưa công nghệ vào hoạt động trưng bày, để tiếp cận  và thu hút du khách. Du khách đến với Bảo tàng Nghệ An từ chỗ "cấm sờ tay vào hiện vật" nay có thể được chạm tay vào hiện vật, cổ vật, được khám phá các danh lam, thắng cảnh, lịch sử, con người xứ Nghệ, thông qua không gian số 3D; khám phá kho dữ liệu lịch sử đã được số hóa... giúp Bảo tàng Nghệ An ngày càng hút khách, nhất là giới trẻ.