Các đại biểu tham quan khu trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dự án, thành tựu nổi bật của các địa phương.

Hội nghị Quốc tế IEEE về đo lường và ứng dụng Anten 2024

Tại thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng phối hợp Đại học Côte d’Azur (Cộng hòa Pháp), Trung tâm Nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS), Đại học Quốc tế-Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh và Viện Công nghệ quốc tế DNIIT-Đại học Đà Nẵng vừa tổ chức Hội nghị quốc tế IEEE về đo lường và ứng dụng anten (IEEE CAMA), với sự tham dự của 150 đại biểu đến từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ, bao gồm các diễn giả, nhà khoa học và sinh viên.
Giới thiệu sản phẩm công nghệ tại hội nghị giao ban khoa học, công nghệ các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Hồng.

Điểm tựa cho phát triển các vùng kinh tế

Việc tăng cường hợp tác, liên kết địa phương, liên kết vùng trong triển khai hoạt động khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm giải quyết những vấn đề khoa học-công nghệ quy mô lớn, liên ngành, liên vùng, tạo sản phẩm theo chuỗi giá trị, có giá trị gia tăng lớn, đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng và Bí thư Tỉnh ủy Nghệ An Thái Thanh Quý điều hành hội nghị.

Nghiên cứu cơ chế đặc thù để phát huy tối đa tiềm năng vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, một trong những nhiệm vụ đặc biệt quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ trong năm 2024 là nghiên cứu các cơ chế, chính sách đặc thù, đột phá riêng có nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của vùng.
Một góc thành phố biển Nha Trang. (Ảnh VƯƠNG MẠNH CƯỜNG)

Phát triển nhanh và bền vững vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

Những năm qua, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ có nhiều chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội và bảo đảm quốc phòng-an ninh. Tuy nhiên, tiềm năng, lợi thế của vùng, nhất là kinh tế biển chưa được khai thác hợp lý và phát huy hiệu quả. Câu chuyện về liên kết vùng, liên vùng đang được đặt ra, cần nhiều giải pháp thiết thực.
Hộ ông Mai Văn Dững cất nhà ở trên khu đất Nông trường Giồng Sọ.

Sớm khắc phục sai phạm về quản lý đất đai tại Nông trường Giồng Sọ

Năm 1986, Ủy ban nhân dân huyện Duyên Hải, tỉnh Cửu Long thành lập Nông trường quốc doanh nuôi tôm Giồng Sọ. Nông trường này sử dụng tổng diện tích đất hơn 169ha gồm thửa đất số 71, tờ bản đồ số 12, tọa lạc tại ấp Đình Cũ, xã Long Khánh và thửa đất số 1, thửa đất số 2, cùng tờ bản đồ số 15, tọa lạc tại ấp Cồn Cù, xã Dân Thành, nay là xã Đông Hải, huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh.
Diện mạo công nghiệp hiện đại trên vùng đất cát trắng Khu kinh tế Dung Quất.

Quảng Ngãi biến khó khăn thành lợi thế

Từ một tỉnh nghèo, xuất phát điểm thấp, quy mô kinh tế nhỏ, ngân sách phụ thuộc vào hỗ trợ của Trung ương, với sự năng động, sáng tạo và khát vọng vượt khó đi lên, Quảng Ngãi vươn mình trở thành địa phương đứng ở vị trí khá so với các tỉnh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.
Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi) sẽ là trung tâm lọc, hóa dầu và năng lượng quốc gia.

Phát triển nhanh, bền vững Vùng Kinh tế trọng điểm miền trung

Được ví như “ngọn hải đăng”, có vai trò dẫn dắt sự phát triển của các tỉnh, thành phố miền trung, và góp phần quan trọng vào sự phát triển đất nước, nhưng thời gian qua, vùng Trung Trung Bộ hay còn gọi là Vùng Kinh tế trọng điểm miền trung dường như chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.